TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN NGHỊ LUẬN
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS: hiểu được nhu cầu nghị luận trong đời sống và đặc điểm chung của văn
bản nghị luận
II.Phương pháp và phương tiện dạy học
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Đọc yêu cầu mục 1a và trả lời câu
hỏi?
GV cho HS nêu thêm câu hỏi tương
tự bằng cách ghi thêm một câu vào giấy
nháp GV kiểm tra xem HS nêu được
vâb1 đề không
Gặp các vấn đề và câu hỏi loại đó ,em
có thể trả lời bằng kiểu văn bản biểu
cảm hay không? Vì sao?
Tất nhiên là phải trả lời bằng văn nghị
luận. Khi trả lời phải dùng lí lẽ, sử dụng
khái niệm thì mới trả lời thông suốt
Ví dụ: nói hút thuốc lá có hại, rồi kể
người hút thuốc lá bị ho lao, … điều
không thuyết phục, vì có rất nhiều người
vẫn đang hút. Cái hại không thấy ngay
trước mắt, cho nên phải phân tích, cung
cấp số liệu…. thì người ta mới hiểu và
tin được
Hãy chỉ ra các văn bản nghị luận
thường gặp trên báo chí,đài phát
thanh?
Xã luận, bình luận, phát biểu ý kiến
Khi nào người ta có nhu cầu nghị
luận?
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi?
a. BH viết nhằm mục đích kêu gọi nhân
dân xóa nạn mù chữ
I. Nhu cầu nghị luận và văn bản nghị luận
1. Nhu cầu nghị luận
nghị luận là văn được viết ra nhằm xác lập cho
người đọc, người nghe một tư tưởng,quan điểm
nào đó. Muốn thế, văn nghị luận phải có luận điểm
rõ ràng, có lí lẽ,dẫn chứng thuyết phục
Những tư tưởng, quan điểm trong bài văn nghị
luận phải hướng tới giải quyết những vấn đề đặt ra
trong đời sống thì mới có ý nghĩa
II. Luyện tập
1/ Đây là văn nghị luận về:
Mục đích là thuyết phục chúng ta cần luyện
thói quen tốt trong đời sống.
Bài viết đã dùng lí lẽ để giải thích thế nào
là thói xấu, thế nào là thói quen tốt.
Bài viết đã dùng dẫn chứng về các thói
quen xấu hiện nay
Bài viết đã dùng lí lẽ đễ khuyên chúng ta
hãy tạo thói quen tốt
b/ Đã trả lời ở câu a
c/ Bài viết nêu vấn đề rất thực tế.
HS tự trả lời vì sao
2/ Bài văn chia thành 3 phần:
MB: (2 câu đầu) khái quát thói quen và
giớí thgiệu một vài thói quen tốt
TB: (tiếp theo……nguy hiểm) trình bày
những thói quen xấu cần loại bỏ
KB: (còn lại) đề ra hướng phấn đấu của
mỗi người, mỗi gia đình.
3/ HS tự làm