DANH MỤC TÀI LIỆU
VẬT LÝ 6 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN


Kiến thức: 
- Nêu được các máy đơn giản trong các vật dụng thiết bị thông
thường.
- Nêu được tác dụng của máy đơn giản giảm lực kéo hoặc đẩy vật đổi
hướng của lực. Nêu được tác dụng này trong các ví dụ thực tế.
. Kỹ năng
- Sử dụng được máy đơn giản phù hợp trong những trường hợp thực tế cụ
thể và chỉ rõ được lợi ích của nó
- Biết làm thí nghiệm so sánh trọng lượng của vật lực dùng để kéo vật trực
tiếp theo phương thẳng đứng.
. Thái độ:
- Trung thực khi đọc kết quả đo và khi viết báo cáo thí nghiệm.

 2 lực kế có giới hạn đo từ 2N đến 5N; Một quả nặng 2N.
 !"#Tranh phóng to hình 13.1 đến 13.6 (nếu có) bảng kết quả 13.1
$%&'%(
Ổn định :
Kiểm tra: 
- Khối lượng riêng trọng lượng riêng của vật là gì? Viết công thức tính khối
lượng riêng và trọng lượng riêng?
3. Bài mới: Hằng ngày ta thường thấy cần phải đưa những vật nặng lên cao, vậy làm
thế nào để thực hiện những việc nà được dễ dàng? Ta nghiên cứu trong bài hôm nay
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- dụ vật trọng lượng 500N, thể
dùng lực 400N để nâng vật lên không?
- Muốn kiểm tra dự đoán đúng hay sai
ta sẽ tiến hành TN để chứng minh.
- GV: Phát dụng cụ TN cho HS.
- GV: Yêu cu HS tiến hành TN theo nhóm. Các
bưc tiến hành như phn b mc 2.
- GV: Theo dõi các bưc tiến hành TN ca HS. Và
lưu ý cách điu chnh và cm lc kế.
- GV: Gi đi din nhóm trình bày kết qu TN.
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu C1.
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu C2 hoàn
thành kết luận.
- GV: u ý HS từ “ít nhất bằng”bao hàm cả
trường hợp lớn hơn.
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu C3.
- GV: Để khắc phục những khó khăn đó
người ta thường làm như thế nào?
- GV: Dựa vào câu trả lời của HS, để GV
chuyển ý.
)*$+,-.$  /0 1
2 
1. Đặt vấn đề
- HS: Quan sát tranh đưa ra dự đoán cho câu
trả lời:
2. Thí nghiệm:
- HS: Nhận dụng cụ thí nghiệm tiến hành thí
nghiệm.
- HS: Ghi kết quả vào báo cáo TN.
- HS: Dựa vào kết quả của nhóm mình để trả lời.
C1: Lực kéo vật lên bằng (hoặc lớn hơn) trọng
lượng của vật.
3. Kết luận:
+ Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần
phải dùng lực 3454678 trọng lượng của vật.
- HS trả lời câu C3.
C3: Trọng lượng của vật lớn lực kéo của tay
người thì hạn nên cần phải nhiều người,
thế đứng không thuận lợi.
- HS: Nghiên cứu đưa ra các phương án giải
quyết khác nhau.
- GV: Trong thực tế chúng ta thường thấy
người ta còn dùng những dụng cụ nào để
kéo vật lên cao được dễ dàng?
- GV: Gợi ý cho HS:
+ Người thợ xây dùng i để đưa
vữa lên cao?
+ nông thôn dùng dụng nào để kéo gầu
nước ở giếng lên được dễ dàng?
+ nhà tầng, làm thế nào để đưa xe đạpn
tầng trên được nhẹ nhàng?
- GV: Giới thiệu tên các dụng cụ ứng với
ba trường hợp: ròng rọc, đòn bẩy (cầu
vượt), và mặt phẳng nghiêng.
- GV: Yêu cầu HS nêu một số dụ về sử
dụng các máy cơ đơn giản.

- HS: Mô tả sơ bộ dụng cụ được sử dụng mà chưa
nêu được tên.
9:;:<;=>=8 4?@8AB8!C4
#D88E8F>G6H<FIG8IJ;
- HS: Nêu một số dụ minh hoạ về máy đơn
giản:
- GV: Yêu cầu HS lần lượt trả lời câu C4,
C5. Mỗi câu một HS trả lời còn các HS
khác nhận xét.
- GV: Nhận xet câu trả lời của HS.
- GV: u cầu HS cho một số dụ minh
hoạ về việc sử dụng máy đơn giản
trong cuộc sống.
- HS trả lời câu C4, C5.
C4: a) dễ dàng b) máy cơ đơn giản
C5: Không: tổng các lực o của 4 người
400N.4 = 1600N nhỏ hơn trọng lượng của ống
bê tông (2000N).
- HS: Nêu các ví dụ minh hoạ.
K Củng cố: (3 phút)
- Lực dùng để kéo vật trực tiếp lên theo phương thẳng đứng là như thế nào?
- Kể tên và cho ví dụ về một số máy cơ đơn giản.
L?"8AMNO
a. Bài vưa hoc
- hoc thuộc phần ghi nhớ trong khung
-Tìm thêm ví dụ về máy cơ đơn giản
b. Bài sắp học
-Xem trước bài 14 – Tại sao lên dốc cao xe thường chạy vòng qua lại?
thông tin tài liệu
VẬT LÝ 6 MÁY CƠ ĐƠN GIẢN + Khi kéo vật lên theo phương thẳng đứng cần phải dùng lực ít nhất bằng trọng lượng của vật. + Các máy cơ đơn giản thường dùng là: mặt phẳng nghiêng, đòn bẩy, ròng rọc.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×