DANH MỤC TÀI LIỆU
VẬT LÝ 6 NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
Bài 23: NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI
I.MỤC TIÊU:
- Nhận biết cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế
- Phân biệt nhiệt giai Cenxiut và Farenhai, cách chuyển đổi giữa 2 nhiệt giai
- Kỹ năng sử dụng nhiệt kế đúng mục đích
- Thái độ nghiêm túc trong học tập
II. Chuẩn bị:
-Một số loại nhiệt kế
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định tổ chức: (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)
-Tính chất hoạt động của băng kếp là thế nào? Băng kép dùng để làm gì?
- Tại sao mối cầu phải có khoảng hở?
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
- GV: Thông báo: Trong các bài trước
chúng ta đã được học về sự dãn nở nhiệt
của các chất. Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
một số ứng dụng của hiện tượng này.
- GV: Treo hình 26.1 lên bảng và giới thiệu
nội dung trong ảnh và đăt câu hỏi:
+ Tại sao đường ray bị uốn cong như trong
ảnh.
- HS: Thảo luận trả lời câu hỏi nêu vấn đề
của GV:
* Đường ray bị dãn dài ra.
* Bị cong đi.
* thể khi vật rắn dãn nở nhiệt bị
chặn lại sẽ tạo ra một lực rất lớn.
- GV: Tiến hành TN theo hướng dẫn trong
SGK.
- GV: Hướng dẫn HS tả hiện tượng
rút ra kết luận bằng cách trả lời câu hỏi C1,
C2.
- GV: Cho HS quan sát hình 21.1 b cho
biết phải thay đổi vị trí của chốt ngang
ốc như thế nào?
- GV: Yêu cầu HS dự đoán sau khi đã quan
sát hình vẽ.
Sau khi dự đoán, GV làm TN kiểm chứng
hướng dẫn HS rút ra nhận xét trong trường
hợp này.
- GV: Hướng dẫn HS rút ra kết luận chung
bằng cách trả lời C4.
I. LỰC XUẤT HIỆN TRONG SỰ CO DÃN
VÌ NHIỆT.
1. Thí nghiệm:
- HS: Quan sát thí nghiệm do GV tiến hành
để rút ra kết luận theo hướng dẫn của GV.
2. Trả lời câu hỏi.
- HS: Hoạt động cá nhân trả lời câu C1., C2.
C1: Thanh thép nở ra (dãn dài ra).
C2: Khi dãn nở nhiệt nếu bị ngăn cản
thanh thép có thể sẽ gây ra một lực rất lớn.
C3: Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh
thép có thể sẽ gây ra một lực rất lớn.
3. Kết luận:
- HS: Thảo luận nhóm hoàn thành câu C4 sau
đó rút ra kết luận chung.
C4: a> (1) nở ra (2) lực
b> (3) vì nhiệt (4) lực.
- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra
một lực rất lớn.
* HS:
* Tích hợp:
- Tại sao đường ray xe lửa, nhà, cửa, cầu...
người ta lại cần tạo ra các khoảng cách
nhất định?
- Trong thời tiết qua lạnh hay qua nóng ta
cần biện pháp để giữ nhiệt cho
thể?
- Trong xây dựng (đường ray xe lửa, nhà,
cửa, cầu...) cần tạo ra khoảng cách nhất
định để các phân fđó giãn nở.
- Cần biện pháp bảo vệ thể, giữ ấm
vào mùa đông, làm mát vào mùa để tránh
bị sốc nhiệt, tránh ăn uống thức ăn qua nóng
hoặc quá lạnh.
- GV: Treo hình vẽ 21.2 21.3 lên bảng.
Yêu cầu HS nhận xét và trả lời câu C5, C6.
4. Vận dụng:
- HS: Quan sát tranh thảo luận trả lời câu
C5, C6.
C5: để khe hở khi trời nóng nếu không
để hở sự nở nhiệt của đường ray sẽ bị
ngăn cản gây ra lực rất lớn làm đường ray
bị cong lại.
- GV: Yêu cầu HS quan sát tả băng
kép đã phát cho mỗi nhóm.
- GV: Yêu cầu HS lắp TN như hình 21.4
a,b dự đoán hiện tượng xảy ra.
- GV: Hướng dẫn HS làm TN rút ra kết
luận về câu C7, C8.
- GV: Yêu cầu HS trả lời câu C9.
II. BĂNG KÉP.
- HS: Quan sát tả cấu tạo của băng
kép. Và sau đó đưa ra nhận xét.
1. Thí nghiệm:
- Băng kép được cấu tạo từ hai chất rắn khác
nhau.
- HS: tiến hành TN quan sát để trả lời câu
C7, C8, C9.
2. Trả lời câu hỏi:
C7: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau.
C8: Cong về thanh đồng,
C9: Cong về phía thanh thép.
- GV: Treo hình 21.5 lên bảng và mô tả cấu
tạo của bàn là.
- GV: Hướng dẫn HS Thảo luận trả lời
câu C10.
3. Vận dụng:
- HS: Quan sát thảo luận để trả lời câu
C10.
C10. Khi đủ nóng băng kép cong lại về phía
thanh đồng làm ngắt mạch điện. (Thanh
đồng nằm trên)
thông tin tài liệu
VẬT LÝ 6 NHIỆT KẾ - NHIỆT GIAI - Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản sẽ gây ra một lực rất lớn. - Trong xây dựng (đường ray xe lửa, nhà, cửa, cầu...) cần tạo ra khoảng cách nhất định để các phân fđó giãn nở. - Cần có biện pháp bảo vệ cơ thể, giữ ấm vào mùa đông, làm mát vào mùa hè để tránh bị sốc nhiệt, tránh ăn uống thức ăn qua nóng hoặc quá lạnh. - Băng kép được cấu tạo từ hai chất rắn khác nhau.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×