DANH MỤC TÀI LIỆU
VẬT LÝ : Âm to, âm nhỏ
Bài 13. ĐỘ TO CỦA ÂM
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nêu được mối quan hệ giữa biên độ dao động độ to của
âm. So sánh được âm to, âm nhỏ
2. năng: Qua thí nghiệm t ra được khái niệm biên độ dao động, Độ
ta nhỏ của âm phụ thuộc vào biên độ.
3.Thái độ: Nghiêm túc trong học tập, có ý thức bảo quản dụng cụ .
II. CHUẨN BỊ
GV: Đàn ghi ta, 1 trống + dùi, 1 giá thí nghiệm, 1 con lắc, 1 lá thép (0,7 x
15 x 300) mm
HS: Sgk, sbt, vở ghi
III. PHƯƠNG PHÁP: Thực nghiệm, vấn đáp, thảo luận nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Các nguồn âm có đặc điểm gì giống nhau?
- Chữa bài tập số 3 và trình bày kết quả bài tập 10.5 (SBT)?
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS
NỘI DUNG KIẾN THỨC
Hoạt đông 1. Tổ chức tình huống học tập
GV: Đặt vấn đề: Một vật dao động thường
phát ra âm độ cao nhất định. Nhưng khi
nào vật phát ra âm to, khi nào vật phát ra
âm nhỏ?
HS: 2HS (nam, nữ) hát, nhận xét em nào
hát giọng cao, thấp?
Hoạt động 2. Nghiên cứu về biên độ dao động và mối liên hệ giữa biên độ
dao động và độ to của âm phát ra
GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, yêu
càu HS thực hiện th/ng?, yêu cầu HS quan
sát, nhận xét?
HS: Hoạt động nhóm. Thực hiện theo yêu
cầu của GV ghi vào bảng 1, nhận xét và bổ
sung.
HS: Đọc thông tin về biên độ của Dđộng.
GV: Yêu cầu HS thực hiện câu C2?
GV: Làm thí nghiêm 2, HS quan sát, nhận
xét?
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV. Trả
lời câu C3 (SGK).
GV: Yêu cầu HS làm việc cá nhân các câu
C4, C5, C6 phần vận dụng và hoàn thành
nội dung kết luận.
I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao
động
1. Thí nghiệm 1: (SGK)
Nhận xét:
- Nâng đầu thước lệch nhiều -> ®Çu
th-íc dao ®éng m¹nh mnh, ©m
ph¸t ra to.
- Nâng đầu thước lệch ít ->®Çu
th-íc dao ®éng m¹nh yÕu, ©m ph¸t
ra nhỏ.
- §é lÖch lín nhÊt cña dao ®éng so
víi VTCB gäi lµ biªn ®é dao ®éng
C2: ... nhiÒu... lớn,... to.
2. Thí nghiệm 2: (SGK)
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV, bổ
sung và hoàn chỉnh.
- Một vài HS nhắc lại nôi dung kết luân?
Nhận xét:
- Gõ nhẹ: Âm ph¸t ra nh, qu¶ cÇu
dao ®éng víi biªn ®é nhá.
- Gõ mạnh: Âm phát ra to, qu¶ cÇu
dao ®éng víi biªn ®é lín.
C3: NhiÒu lín to
Hoạt động 3. Tìm hiểu độ to của một số âm
GV: Yêu cầu cả lớp đọc mục II SGK. Nêu
vài câu hỏi để khai thác bảng 2 như: Độ to
của tiếng nói bình thường bao nhiêu
dB?... Yêu cầu HS thực hiện câu C7.
HS: Thực hiện theo yêu cầu của GV.
GV: Giới thiệu thêm vvề giới hạn ô nhiễm
tiếng ồn là 70dB
II. Độ to của một số âm
- Độ to của âm được đo bằng đơn vị
đêxiben (kí hiệu dB)
- Ng-ìng ®au: 130 dB
Hoạt động 4. Vận dụng
GV: Hướng dn HS ghi phn ghi nh, làm
các bài tp SBTVL7.
Nếu còn thi gian cho HS đọc ni dung
th em chưa biết.
- GV HD: Bài 12.1: (SBT) chn B.
- Bài 12.2: (SBT): đÒxiben(dB); càng to;
càng nh.
III. Vn dng
C4: GÈy nh d©y ®µn ©m ph¸t ra
to v×: day ®µn lÖch nhiÒu, biªn ®é
dao ®éng cña nã lín.
C6: Khi më ®µi to, ©m to th× biªn ®é
dao ®éng cña mµng loa lín, mµng
loa rung m¹nh.
4. Củng cố
- Âm cao (âm bổng), âm thấp (âm trầm) phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Tần số là gì ? Đơn vị tần số?
- Tai chúng ta nghe được có tần số nằm trong khoảng nào?
5. Hướng dẫn về nhà
- Về nhà các em xem học thuộc phần ghi nhớ.
- Xem phần có thể em chưa biết, làm bài SBT
có thể bạn quan tâm
thông tin tài liệu
VẬT LÝ : Âm to, âm nhỏ I. Âm to, âm nhỏ- Biên độ dao động 1. Thí nghiệm 1: (SGK) Nhận xét: - Nâng đầu thước lệch nhiều -> đầu thước dao động mạnh , âm phát ra to - Nâng đầu thước lệch ít ->đầu thước dao động yếu , âm phát ra nhỏ - độ lệch lớn nhất của dao động so với vtcb gọi là biên độ dao động Nhận xét: - Gõ nhẹ: Âm phát ra nhỏ , quả cầu dao động với biên độ nhỏ - Gõ mạnh: Âm phát ra to, quả cầu dao động với biên độ to. C3: NhiÒu …lín… to Hoạt động 3. Tìm hiểu độ to của một số âm II. Độ to của một số âm - Độ to của âm được đo bằng đơn vị đêxiben (kí hiệu dB) - Ng­ìng ®au: 130 dB
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×