TIẾT 15: PHẢN XẠ ÂM - TIẾNG VANG
I.MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Mô tả và giải thích được một số hiện tượng liên quan đến
tiếng vang. Nhận biết một số vật phản xạ âm tốt, vật phản xạ âm kém. Kể
tên một số ứng dụng phản xạ âm.
2. Kĩ năng: Rèn khả năng tư duy từ các hiện tượng thực tế, từ các thí
nghiệm.
3.Thái độ: Học sinh yêu thích môn học.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
1/GV: Mỗi Nhóm: 1giá đỡ, 1tấm gương, 1nguồn phát âm dùng vi mạch,
1bình nước
2/HS: sgk, sbt, vở ghi
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Phương pháp hỏi đáp thông qua các
hiện tượng thực tế.
IV. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Môi trường nào truyền được âm, môi trường nào truyền âm tốt? Lấy ví
dụ minh họa?
- Chữa bài tập 13.1; 13.2; 13.3 SBT.
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1:(12ph) Nghiên cứu âm phản xạ và hiện tượng tiếng vang
GV: Y/c đọc SGK và trả lời câu hỏi. Em đã
nghe thấy tiếng vọng lại lời nói của mình ở
đâu?
Trong nhà của mình em có nghe rõ tiếng
vang không?
Tiếng vang khi nào có?
GV: thông báo âm phản xạ
Âm phản xạ và tiếng vang có gì giống
nhau và khác nhau?
HS: Trả lời theo y/c của GV.
GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1
GV: Yêu cầu học sinh thảo luận để trả lời
câu hỏi C2.
HS: thực hiện các nội dung theo yêu cầu
của GV.
GV: Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân trả
lời câu hỏi C3
I. Âm phản xạ - tiếng vang
Ta nghe được tiếng vang khi âm dội lại
đến tai chậm hơn âm truyền trực tiếp 1
khoảng thời gian ít nhất là 1/15s
+ Âm dội lại khi gặp một vật chắn là âm
phản xạ.
C1: Nghe tiếng vang ở giếng, ngõ hẹp dài,
phòng rộng thường có tiếng vang khi có
âm phát ra. Vì ta phân biệt được âm phát
ra trực tiếp và âm phản xạ.
C2: +) Trong phòng kín ta nghe ®-îc ©m
trùc tiÕp vµ ©m ph¶n x¹ tõ t-êng ®Õn tai
cïng mét lóc.
+) Ngoài trời ta chØ nghe ®-îc âm phát ra
trùc tiÕp
C3:
a. Phòng nào cũng có âm phản xạ.
b. S = V.t
Âm truyền trong không khí: V = 340 m/s