DANH MỤC TÀI LIỆU
VẼ TRANH ĐỀ TÀI DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VN
Bài 11: thường thức mĩ thuật
SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT
CÁC DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VIỆT NAM
I. Mục tiêu
Kiến thức: HS hiểu sơ lược về mĩ thuật các dân tộc ít người ở Việt Nam.
năng: HS thấy được sự phong phú, đa dạng của các nền nghệ thuật
dân tộc.
tưởng: HS biết trân trọng, yêu quý, ý thức bảo vệ các di sản của
nghệ thuật dân tộc.
II. Chuẩn bị đồ dùng dạy - học:
1. Giáo viên: Phóng lớn hình SGK sưu tầm một số tranh ảnh, tài
liệu có liên quan.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.
III. Phương pháp dạy - học:
Phương pháp trực quan, vấn đáp, gợi mở, hoạt động nhóm.
IV.Tiến trình dạy - học:
1. Ổn định tổ chức: Chào đầu giờ, kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: Qua môn lịch sử, địa em hãy cho biết đất nước ta
có bao nhiêu dân tộc anh em? Hãy kể tên một số dân tộc mà em biết?
3. Dạy bài mới.
*Giới thiệu bài mới: Dựa vào câu trả lời phần kiểm tra bài cũ,
GV giới thiệu bài mới.
TG Hoạt động của GV & HS Nội dung
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm
hiểu vài nét khái quát về MT của
các dân tộc ít người ở Việt Nam.
- Nước ta bao nhiêu dân tộc sinh
sống? Hãy kể tên?
- HS trả lời GV nhận xét ghi
bảng.
- Đúng rồi, các dân tộc này luơn
đồn kết, kề vai sát cánh bên nhau
để sinh sống, chống lại kẻ t xâm
lược tạo ra sự phong phú, đa
dạng cho nền văn hóa Việt Nam.
- HS lắng nghe, ghi bài
I. Vài nét khái quát.
- 54 dân tộc sinh sống như: Tày, Nùng,
Dao, H mơng, Ê đê, Ba na, Gia rai, Kinh …
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm
hiểu một số đặc điểm của MT các
dân tộc ít người ở Việt Nam.
* GV cho thảo luận nhóm lần 1
mỗi tổ 1 nhóm:
II. Một số đặc điểm của MT các dân tộc ít
người ở Việt Nam.
1. Tranh thờ và thổ cẩm.
a. Tranh thờ. (Tổ 1)
- Để thờ cúng, nhằm răn đe cái ác, hướng
(trong vòng 5 phút)
Tổ 1: Tranh thờ.
Tổ 2: Thổ Cẩm.
Tổ 3: Nhà Rông.
Tổ 4: Nhà mồ Tây Nguyên.
Tổ 1: Tranh thờ.
- Mục đích tranh thờ?
- Nội dung tranh thờ?
- Người làm và cách làm tranh?
- Đặc điểm, bố cục, đường nét?
Tổ 2: Thổ Cẩm.
- Thổ cẩm là gì?
- Mục đích sử dụng?
- Được trang trí những họa tiết gì?
- Bố cục như thế nào?
- Các nhóm cử đại diện trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
Tổ 3: Nhà Rông.
- Nhà Rông là gì?
- Mục đích sử dụng?
- Đặc điểm kiến trúc và mĩ thuật?
Tổ 4: Tượng nhà mồ Tây Nguyên.
- Mục đích sử dụng?
- Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc
như thế nào?
- Nghệ thuật điêu khắc tượng nhà
mồ Tây Nguyên đặc điểm như
thế nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
thiện và cầu may, phước lành cho mọi người.
- Thể hiện quan niệm dân gian, dung hòa
giữa đạo giáo phật giáo. Bên cạnh ông
thiên, ông ác, thập điện diêm la còn cúng
mặn, người chim …
- Do thầy mo hoặc người khéo tay vẽ hoặc in
nét rồi vẽ màu. Màu lấy từ nhựa Sung hoặc
nhựa cây Sơn. Tranh thờ thường dùng màu
nguyên chất.
- Bố cục thuận mắt, đường nét mộc mạc gần
giống các dòng tranh dân gian của người
kinh. Xứng đáng vị trí quan trọng trong
kho tang VHVN.
b. Thổ cẩm. (Tổ 2)
* Là một loại vải của các dân tộc ít người.
* Dùng để may đồ, quần áo…
* Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc như: Hoa,
lá, chim, thú…
* Bố cục đa dạng, phong phú thường cân
xứng, các họa tiết thường nhắc đi, nhắc lại
nhiều lần…
2. Nhà Rông tượng nhà mồ Tây
Nguyên.
a. Nhà Rơng. (Tổ 3)
- ngôi nhà to, cao nhất trong buôn làng,
bản.
- Dùng làm nơi sinh hoạt chung cho cả buôn
làng.
- Ngôi nhà rất cao to, trang trí rất công phu,
chủ yếu bằng gỗ, tre, lá…thường được trang
trí đẹp, hoành tráng, giản dị, gần gũi.
b. Tượng nhà mồ Tây Nguyên.(Tổ 4)
* Là ngơi nhà dành cho người chết.
* Rất đẹp, bao gồm kiến trúc, điêu khắc gỗ,
trang trí.
* Rất phong phú, sinh động, với đề tài về
con người, con vật thường ngày mang
tính chất cách điệu cao.
3. Tháp và điêu khắc tháp Chăm.
a. Tháp Chăm.
* GV cho HS thảo luận nhóm lần
2. (trong vòng 3 phút)
Tổ 1 và 2: Tháp Chăm.
Tổ 3 và 4: Điêu khắc Chăm.
Tổ 1 và 2: - Tháp Chăm có ở đâu?
- Nêu đặc điểm kiến trúc tháp
Chăm?
Tổ 3 và 4:
- Chất liệu điêu khắc Chăm?
- Đặc điểm nghệ thuật điêu khắc
Chăm?
- HS trả lời.
- GV nhận xét, chốt ý, ghi bảng.
- HS lắng nghe, ghi bài.
*Tóm lại: Các dân tộc ít người đã
để lại cho kho tàng nghệ thuật Việt
Nam một số lượng không nhỏ, đã
góp phần làm phong phú hơn nền
văn hóa nghệ thuật nước nhà.
- Có ở duyên hải miền Trung và Nam bộ.
- Độc đáo, nhiều tầng, các tầng thu nhỏ
dần lên đỉnh. Tháp được xây bằng gạch
cứng, chạm khắc ngay vào phần tường đã
xây. Trang trí bằng hình hoa, …sen kẽ
hình người hoặc thú.
b. Điêu khắc tháp Chăm.
- Chủ yếu bằng đá.
- Gồm tượng tròn, phù điêu, đường nét uyển
chuyển, đầy gợi cảm, bố cục chặt chẽ.
4. Củng cố: (1p)
- GV nhận xét ý thức học tập và ý thức xây dựng bài của HS.
5. Dặn dò: (1p) - Về nhà xem lại bài này.
- Chuẩn bị bài 13 và sưu tầm hình ảnh dáng người.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
thông tin tài liệu
VẼ TRANH ĐỀ TÀI DÂN TỘC ÍT NGƯỜI Ở VN a. Tranh thờ. (Tổ 1) - Để thờ cúng, nhằm răn đe cái ác, hướng thiện và cầu may, phước lành cho mọi người. - Thể hiện quan niệm dân gian, dung hòa giữa đạo giáo và phật giáo. Bên cạnh ông thiên, ông ác, thập điện diêm la còn có cúng mặn, người chim … - Do thầy mo hoặc người khéo tay vẽ hoặc in nét rồi vẽ màu. Màu lấy từ nhựa Sung hoặc nhựa cây Sơn. Tranh thờ thường dùng màu nguyên chất. - Bố cục thuận mắt, đường nét mộc mạc gần giống các dòng tranh dân gian của người kinh. Xứng đáng có vị trí quan trọng trong kho tang VHVN. b. Thổ cẩm. (Tổ 2) * Là một loại vải của các dân tộc ít người. * Dùng để may đồ, quần áo… * Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc như: Hoa, lá, chim, thú… * Bố cục đa dạng, phong phú và thường cân xứng, các họa tiết thường nhắc đi, nhắc lại nhiều lần… 2. Nhà Rông và tượng nhà mồ Tây Nguyên. a. Nhà Rơng. (Tổ 3) - Là ngôi nhà to, cao nhất trong buôn làng, bản. - Dùng làm nơi sinh hoạt chung cho cả buôn làng. - Ngôi nhà rất cao to,
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×