DANH MỤC TÀI LIỆU
Vì sao viêm đại tràng dễ trở thành bệnh mạn tính
Vì sao viêm đại tràng dễ trở thành bệnh mạn tính?
Viêm đại tràng là căn bệnh dễ tái phát, nếu không phát hiện điều trị sớm sẽ phát
triển thành mạn tính, khó chữa dứt điểm dễ biến chứng thành nhiều căn bệnh
đáng sợ như ung thư đại tràng dẫn đến tử vong. Để cái nhìn nét hơn về căn
bệnh này, mời quý độc giả tham khảo bài viết sau đây.
Đại tràng là phần cuối của ống tiêu hóa, có chức năng hấp thu nước, muối khoáng từ thức
ăn, phân hủy bã thức ăn thành phân và co bóp bài tiết phân qua trực tràng. Người bị viêm
đại tràng người xuất hiện triệu chứng viêm loét rối loạn chức năng của đại tràng, dẫn
đến các hiện tượng như: đau bụng, tiêu chảy, phân có nhầythể có máu, chảy máu trực
tràng…
Dấu hiệu viêm đại tràng
Bệnh viêm đại tràng dễ trở thành mạn tính
Khi đã mắc bệnh, niêm mạc đại tràng của người bệnh bị tổn thương nặng nề nên rất dễ bị
kích ứng bởi các tác nhân gây hại như: virus, vi khuẩn, chất độc… Tuy nhiên, hầu hết
người Việt Nam đều coi thường các triệu chứng bệnh này hoặc nhầm lẫn với một số bệnh
khác như kiết lỵ, rối loạn chức năng đại tràng… nên không chữa trị kịp thời, đại tràng lại
thường xuyên phải tiếp xúc với thức ăn co bóp nên lớp niêm mạc đang bị viêm trở
nên rất dễ kích ứng, khiến bệnh dễ tái phát trở lại, lâu dần sẽ chuyển sang giai đoạn
mạn tính.
Một số bệnh nhân khác phát hiện triệu chứng nhưng lại không đi khám tại các bệnh
viện, sở y tế tự chữa nhà bằng thuốc kháng sinh hoặc các loại thuốc cầm tiêu
chảy. Tuy nhiên khi dùng thuốc không đúng cách dễ dẫn đến nhiều hệ lụy.
Kháng sinh một mặt tiêu diệt vi khuẩn hại nhưng mặt khác cũng tiêu diệt luôn vi
khuẩn ích trong đường ruột, làm mất cân bằng hệ vi sinh đường ruột, làm cho niêm
mạc đại tràng không được bảo vệ. Trong khi đó, 70% hệ miễn dịch của cơ thể được tạo ra
đường ruột do vi khuẩn ích kích thích hệ miễn dịch tạo ra kháng thể bảo vệ thể.
Do vậy, hệ miễn dịch người viêm đại tràng lại càng dễ suy yếu, bệnh càng thêm trầm
trọng dần dần kháng thuốc trở thành mạn tính. Hơn nữa, các thuốc trên chủ yếu điều
trị triệu chứng, các tổn thương trên lớp niêm mạc đại tràng lại cần thời gian để phục hồi
nên dễ bị tái phát.
Từ viêm đại tràng mạn tính có thể biến chứng thành ung thư
Biến chứng thành ung thư đại tràng
Viêm đại tràng mạn tính không chỉ làm ảnh hưởng đến chất lượng sống sức khỏe
người bệnh trong thời gian dài còn khiến người bệnh nguy biến chứng thành
nhiều căn bệnh nguy hiểm.
Trong cuốn Bách khoa thư bệnh hoạc 2008 đã ghi nhận: người vị bệnh viêm đại tràng
mạn tính lâu năm nguy bị giãm đại tràng cấp tính (2-6%), thủng đại tràng (2,8%),
chảy máu nặng (1-5%). Ngoài ra, người bệnh nguy ung thư đại trực tràng sau 8
10 năm.
Nên điều trị viêm đại tràng càng sớm càng tốt
Tốt nhất người bệnh nên điều trị bệnh viêm đại tràng càng sớm càng tốt để tránh để
bệnh lâu ngày càng dễ trở thành mạn tính, khó điều trị và dễ biến chứng.
Điều trị sớm để nhanh khỏi bệnh và phục hồi nhanh hơn
Khi phát hiện những triệu chứng nên đi khám tại các bệnh viện sở y tế để được
nội soi đại tràng. Điều trị sớm, bệnh càng dễ khỏi và cơ thể có thể phục hồi nhanh hơn.
Bên cạnh đó, người bệnh nên kiêng ăn thức ăn khó tiêu, thức ăn không hợp vệ sinh, hạn
chế rượu bia thuốc lá, phê…; nên ăn thức ăn dễ tiêu, giàu năng lượng, nhai kỹ, ăn
chậm kết hợp với chế độ sinh hoạt làm việc điều độ, tránh căng thẳng, lo âu…
Theo Sức khỏe đời sống
thông tin tài liệu
Vì sao viêm đại tràng dễ trở thành bệnh mạn tính. Bệnh viêm đại tràng dễ trở thành mạn tính Khi đã mắc bệnh, niêm mạc đại tràng của người bệnh bị tổn thương nặng nề nên rất dễ bị kích ứng bởi các tác nhân gây hại như: virus, vi khuẩn, chất độc… Tuy nhiên, hầu hết người Việt Nam đều coi thường các triệu chứng bệnh này hoặc nhầm lẫn với một số bệnh khác như kiết lỵ, rối loạn chức năng đại tràng… nên không chữa trị kịp thời, đại tràng lại thường xuyên phải tiếp xúc với thức ăn và co bóp nên lớp niêm mạc đang bị viêm trở nên rất dễ kích ứng, khiến bệnh dễ tái phát trở lại, lâu dần sẽ chuyển sang giai đoạn mạn tính.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×