TT3:
GV yêu cầu HS đọc đề 2- sgk và
gợi ý cho HS tìm hiểu đề.
HS: Tiến hành
GV: Định hướng bằng câu hỏi:
Đoạn thơ có thể chia làm mấy
phần? Nd của từng phần?.
HS: Suy nghĩ, phát biểu
GV: Nhận xét, chốt lại:
TT4:
GV yêu cầu HS đọc gợi ý phần
lập dàn bài, làm việc theo nhóm
và trình bày kết quả trước lớp.
GV nhận xét chung, định hướng
lại:
HĐ2: Rút ra kết luận về cách làm
bài nghị luận về một bài thơ, đoạn
thơ.
và thiên nhiên trong thơ cổ).
+ Tính cổ điển và hiện đại trong
phong cách thơ HCM.
* Cổ điển: Thể thơ Đường luật,
hình ảnh thiên nhiên (trăng, suối,
hoa…)
* Hiện đại: Nhân vật trữ tình lo
“nỗi nước nhà”
- Kết bài:
+ Sự hài hòa về tâm hồn nghệ sĩ
và ý chí chiến sỹ trong bài thơ.
+ Đánh giá chung: Khái quát về
nội dung và nghệ thuật của bài
thơ.
Đề 2 – sgk
a. Tìm hiểu đề:
– Nhớ lại quang cảnh chiến đấu
sục sôi, hào hùng của cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp ở Việt
Bắc với nhiều lực lượng tham gia.
- Nhớ lại niềm vui khi tin tức
chiến thắng của mọi miền đất
nước tiếp nối báo về. (4 câu cuối).
b. Lập dàn ý:
- Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ.
- Thân bài:
+ Triển khai các ý trong phần tìm
hiểu đề.
+ Nghệ thuật điêu luyện trong việc
sử dụng thể thơ lục bát:
* Cách dùng từ ngữ, hình ảnh.
* Cách vận dụng các biện pháp tu
từ (so sánh, cường điệu).
* Giọng thơ hào húng, sôi nỗi.
- Kết bài:
Đoạn thơ thể hiện thành công cảm
hứng ngợi ca cuộc kháng chiến
chống Pháp của nhân dân ta.
2. Cách viết bài nghị luận về một
bài thơ, đoạn thơ.
- Nghị luận về một bài thơ, đoạn
thơ là trình bày ý kiến , nhận xét,
đánh giá về nội dung và nghệ thuật