DANH MỤC TÀI LIỆU
Xác định mật độ ban đầu và tỷ lệ thu để để nuôi tảo Spirulina platensis nhằm phát triển tảo đại trà để làm thức ăn giàu dinh dưỡng cho con người, cho gia súc, gia cầm, sử dụng trong y học và ứng dụng cải thiện chất lượng nước môi trường ao nuôi thủy sản
1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN T
KHOA THỦY SẢN
Bộ môn Thủy Sinh Học Ứng Dụng
Ngô Thụy Thùy Tâm
PHÁT TRIỂN NUÔI SINH KHỐI TẢO Spiurlina platensis
TRONG PHÒNG THÍ NGHIỆM
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Tháng 7/ 2009
2
TÓM TẮT
Thí nghiệm nhằm tìm ra mật độ nuôi cấy ban đầu và tlệ thu sinh khối tảo
Spirulina platensis thích hợp để tiến hành thnghiệm nuôi sinh khối với thể ch
lớn hơn.
Thí nghiệm 1 được tiến hành gồm 3 nghiệm thức 3 lần lập lại vi 3 mật
độ tảo khác nhau là 10.000tb/ml; 30.000tb/ml 50.000tb/ml. Kết quả cho thấy
mật độ 30.000tb/ml và 50.000tb/ml khác biệt không ý nghĩa về mt thống
ở mức p<0,05 nhưng khác biệt có ý nghĩa thống kê với NT 10.000tb/ml.
Thí nghiệm 2 gồm 3 nghiệm thức và 3 lần lập lại nhưng với tỷ lệ thu sinh
khối khác nhau : NT1 (tỷ lệ thu hoạch là 25%/ngày); NT2 (t lệ thu hoạch là
30%/ngày) NTĐC ( không thu hoạch tảo trong suốt qtrình nuôi). Sau 15
ngày nuôi, tlệ thu hoạch NT1 cho kết quả tốt nhất vi mật độ tảo lên đến
90.072 ± 2.748 tb/ml cao hơn NTĐC và NT2.
Như vậy, mật độ tảo 30.000tb/ml và tlệ thu sinh khối 25% /ngày s được
sử dụng để nuôi với bể có thể tích ln hơn.
3
Lời cảm tạ
Trước hết em xin chân thành cm ơn cha mẹ người thân đã giúp đỡ và
động viên về tinh thần cũng như vật chất để em hoàn thành tốt đề tài này.
Em xin bày t long biết ơn đến ơng Thị Hoàng Oanh và Trần
ơng Ngọc đã hướng đẫn, giúp đỡ động viên trong suốt thời gian thực hiện
đề tài.
Để đề tài được tốt n em cũng không quên gởi lời cảm ơn đến Huỳnh
ThNgọc Hiền, Phạm Thị Tuyết Ngân và chTrần ThThủy đã hướng dẫn
nhiệt tình và tạo mọi điều kiện trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Sau cùng, xin gởi lời cảm ơn tập thể lớp NTTSLT33 và các bạn NTTSK31
đã nhiệt tình giúp đỡ trong quà trình thực hiện đề tài.
4
MỤC LỤC
Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................. 7
1.1.Giới thiệu ........................................................................................................... 7
1.2. Mục tiêu đề tài ................................................................................................... 8
1.3. Ni dung đề tài .................................................................................................. 8
1.4. Thời gian thực hiện đề tài .................................................................................. 8
Phần 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................................. 9
2.1. Đặc điểm sinh học của tảo Spirulina platensis.................................................... 9
2.4. Các yếu tố môi trường trong bnuôi tảo .......................................................... 10
2.2. Các phương pháp nuôi tảo............................................................................... 14
2.5. Một số ứng dụng của to Spirulina ................................................................... 15
Phần 3 VT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................... 18
3.1. Vật liệu nghiên cứu .......................................................................................... 18
3.2. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................ 19
3.2.1. Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của mật độ nuôi cấy ban đầu lên sự phát trin của
to Spirulina platensis. ....................................................................................... 19
3.2.2. Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của t lệ thu sinh khối lên sự phát trin của tảo
Spirulina platensis............................................................................................... 19
3.3. Phương pháp thu thập, tính toán và x lý sliệu : ............................................ 20
Phần 4 KT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ......................................................................... 22
4.1. Thí nghiệm 1 : Ảnh hưởng của mật độ nuôi cấy ban đầu lên sự phát trin của to
Spirulina platensis. ................................................................................................. 22
4.1.1Các yếu tố môi trường : ............................................................................... 22
4.1.2 Sự phát triển của quần thể tảo.................................................................... 28
4.2. Thí nghiệm 2 : Ảnh hưởng của t lệ thu sinh khối tảo lên sự phát trin của tảo
Spirulina platensis. ................................................................................................. 30
4.2.1 Các yếu tố môi trường ................................................................................ 30
4.2.2 Sự phát triển của quần thể tảo ở TN2 ......................................................... 35
Phần 5 KT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT ............................................................................ 39
Kết luận .................................................................................................................. 39
Đề xuất ................................................................................................................... 39
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 40
5
DANH SÁCH HÌNH
Hình 2.1 Tế bào tảo Spirulina platensis ................................................................... 3
Hình 3.2.1 Thí nghiệm về mật độ .......................................................................... 13
Hình 3.2.1 Thí nghiệm về t lệ thu sinh khi ......................................................... 14
Hình 3.3.3 Máy đo nhiệt độ và pH ......................................................................... 15
Hình 4.1.1 Biến động nhiệt độ ở TN1 ................................................................... 17
Hình 4.1.2. Biến động pH ở. t nghiệm 1 ............................................................. 18
Hình 4.1.3. Biến động TAN ở t nghiệm 1 ........................................................... 19
Hình 4.1.4. Biến động NO3- ở thí nghiệm 1 .......................................................... 20
Hình 4.1.5. Biến động PO43- ở thí nghiệm 1 ........................................................... 21
Hình 4.1.6 Sự phát triển của quần thể tản ở TN1.................................................... 22
Hình 4.2.1 Biến động nhiệt độ ở TN2 ................................................................... 25
Hình 4.2.2 Biến động pH ở TN2 ........................................................................... 26
Hình 4.2.3 Biến động TAN ở TN2 ........................................................................ 27
Hình 4.2.4 Biến động NO3- ở TN2 ........................................................................ 28
Hình 4.2.5 Biến động PO43- ở TN2 ....................................................................... 29
Hình 4.2.6 Sự phát triển của quần thể tản ở TN1.................................................... 30
6
DANH SÁCH BẢNG
Bảng 3.1.Môi trường Zarrouk ................................................................................ 12
Bảng 4.1.Sự phát trin của quần thể tảo ở TN1 ...................................................... 22
Bảng 4.3.Sự phát trin của quần thể tảo ................................................................. 31
thông tin tài liệu
Tảo Spirulina phân bố rộng trong các môi trường khác nhau như đất, bãi rong cỏ, hay các thủy vực nước ngọt, lợ, mặn hay ngay cả ở suối nước nóng. Spirulina có thể phát triển tốt trong các môi trường mà các tảo khác không thể sống được. Trong các thủy vực nước ngọt có nhiều tảo sinh sống, trong đó có Spirulina. Spirulina có thể tìm thấy ở cả những thủy vực có độ mặn 65 – 70 ppt
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×