DANH MỤC TÀI LIỆU
Xác định mật độ thích hợp của trùn đất trong xử lý phụ phẩm rau cải.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
VŨ HOÀNG THÚY QUỲNH
KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG MẬT ĐỘ TRÙN ĐẤT
TRONG XỬ LÝ PHỤ PHẨM RAU CẢI
LUẬN VĂN KỸ
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2006
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
***000***
KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG MẬT ĐỘ TRÙN ĐẤT
TRONG XỬ LÝ PHỤ PHẨM RAU CẢI
LUẬN VĂN KỸ
CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS. BÙI XUÂN AN VŨ HOÀNG THÚY QUỲNH
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2006
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
NONG LAM UNIVERSITY, HCMC
FACULTY OF BIOTECHNOLOGY
***000***
RESEARCH EFFECTION DENSITY OF
Perionyx excavatus IN VEGETABLES
PREPARATION PROCESSION
GRADUATION THESIS
MAJOR: BIOTECHNOLOGY
Professor Student
Dr. BUI XUAN AN VU HOANG THUY QUYNH
TERM: 2002 - 2006
HCMC, 09/2006
iv
LỜI CẢM ƠN
Luận văn y hoàn thành không chỉ nhờ công sức lao
động, học tập của riêng cá nhân tôi có được mà còn nhờ vào
sự chỉ dạy, động viên, giúp đỡ của rất nhiều người. Chính
v vậy mà tôi muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến với tất
cả mọi người xung quanh đã nhiệt tình giúp đỡ i
trong suốt quá trình làm đề tài này.
Trước hết tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến Thầy
Bùi Xuân An, người đã bỏ ra rất nhiều tâm sức hướng dẫn tôi
từ những ngày đầu, và giúp đỡ hết sức nhiệt tình để tôi có thể
hoàn thành luận văn này. Ngoài ra tôi không thể nào quên sự
giúp đỡ, chỉ dạy quý báu của quý Thầy thuộc B môn
Công Nghệ Sinh Học, trường Đại Học Nông Lâm.
Tôi cũng muốn dành những lời cảm ơn này đến với
các Thầy Cô, anh chị trong Khoa Môi Trường, trường Đại
Học Nông Lâm. Đồng thời tôi cũng muốn gửi đến tất cả các
bạn thân yêu trong lớp Công Nghệ Sinh Học 28 lời cảm
ơn thân thiết nhất.
Sau cùng tôi không thể nào quên được công lao sinh
dưỡng, chăm sóc của cha mẹ, toàn thể gia đình đã tạo
điều kiện cho tôi hoàn tất chương trình học.
v
TÓM TẮT
Vũ Hoàng Thúy Quỳnh,
Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh.
Thời gian thực hiện : từ 27/02/2006 – 15/06/2006.
Phòng thí nghiệm : Khoa Công Nghệ Môi Trường Trường Đại Học Nông
Lâm TP.Hồ Chí Minh.
Đề tài: “KHẢO SÁT ẢNH HƢỞNG MẬT ĐỘ TRÙN ĐẤT TRONG XỬ LÝ
PHỤ PHẨM RAU CẢI”
Hội đồng hướng dẫn : TS. BÙI XUÂN AN.
n số ngàyng tăng, nhu cầu sinh hoạt càng ng, theo đó lượng các chất thải do
con người gây ra ngày ng nhiều. Trùn đất vai trò tích cực trong tự nhiên, trong chăn
nuôi, cũng như trong trồng trọt. Do đó cngi tiến hành đề tài trên nhằm để lấy tn đất
xử sphphẩm rau cải.
Trước tiên chúng tôi xác định mật độ trùn đất thích hợp trong xử phụ phẩm
rau cải. Sau đó so sánh với điều kiện sống của trùn xem có thích hợp không.
Những kết quả đạt được:
1. Trùn có ăn rau, sinh trưởng và phát triển bình thường.
2. Ở mật độ 0.4kg trùn/0.5 kg rau/tuần trùn pt triển tối ưu nhất, tăng trọng nhiều nhất.
3. Trùn làm cho môi trường trở nên trung tính hơn, khô hơn, và sinh ra nhiều đạm.
vi
MỤC LỤC
Trang
Lời cảm ơn ................................................................................................................. iv
Tóm tắt ........................................................................................................................ v
Mục lục ...................................................................................................................... vi
Danh sách các bảng ................................................................................................. viii
Danh sách các biểu đồ, hình, sơ đồ ........................................................................... ix
CHƢƠNG 1. MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1. Đặt vấn đề ............................................................................................................ 1
1.2. Mục đích – yêu cầu đề tài .................................................................................... 2
1.2.1. Mục đích ........................................................................................................... 2
1.2.2. Giới hạn đề tài .................................................................................................. 2
1.2.3. Yêu cầu ............................................................................................................ 2
CHƢƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
2.1. Rác thải hữu cơ .................................................................................................... 3
2.1.1. Quản lý và xử lý chất thải hữu cơ ở Việt Nam ................................................. 3
2.1.2. Nguồn gốc phát sinh chất thải hữu cơ .............................................................. 4
2.1.3. Nguồn gốc và sự chuyển vận các chất thải hữu cơ .......................................... 4
2.2. Trùn đất................................................................................................................ 5
2.2.1. Sơ lược lịch sử nuôi trùn đất ............................................................................ 5
2.2.1.1. Nước ngoài .................................................................................................... 5
2.2.1.2. Trong nước .................................................................................................... 7
2.2.2. Giới thiệu một số giống trùn đất ....................................................................... 8
2.2.2.1. Trùn quế ......................................................................................................... 8
2.2.2.2. Trùn “Quế anh ............................................................................................. 8
2.2.2.3. Trùn hổ .......................................................................................................... 8
2.2.2.4. Trùn cơm ....................................................................................................... 9
2.2.3. Đặc tính sinh lý sinh thái và sinh sản của trùn đất ........................................... 9
thông tin tài liệu
Từ xưa, người ta đã biết đến những lợi ích to lớn mà trùn đất mang lại cho đời sống con người. Nhờ có trùn mà đất đai được phì nhiêu thêm, giúp hoa màu cây trái được tươi tốt hơn, sản lượng thu hoạch cao hơn. Trùn còn là nguồn thức ăn bổ dưỡng để nuôi gia súc, gia cầm, cá, tôm… do chúng chứa một lượng lớn protein, acid amin… đáp ứng đầy đủ nhu cầu dinh dưỡng cho vật nuôi phát triển nhanh. Cách đây 2000 năm Aristote cũng xem trùn đất như “ruột của đất”.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×