DANH MỤC TÀI LIỆU
XÂY DỰNG VĂN HÓA KINH DOANH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM
Xây d ng văn hóa kinh doanh trong doanh nghi p Vi t ệ ệ
QĐND - N c ta chuy n sang kinh t th tr ng và h i nh p qu c t t ướ ế ườ ế ừ
đi m xu t phát r t th p v kinh t , xã h i, l i tr i qua 30 năm chi n tranh ế ộ ạ ế
và 10 năm trong th ch kinh t nhà n c hóa quan liêu, bao c p. Vì th , ể ế ế ướ ế
tình tr ng đó v n còn nh h ng nhi u đ n ho t đ ng kinh doanh hi n ưở ế ạ ộ
nay. Xây d ng văn hóa trong kinh doanh ph i d a trên n n t ng v ng ả ự
ch c, t đó xác đ nh nh ng n i dung văn hóa t o ra đ ng l c và ch t ắ ừ
l ng m i cho doanh nghi p phát tri n…ượ ớ
Qua kinh nghiệm Đông-Tây thực tiễn hoạt động của doanh nghiệp Việt
Nam, thể rút ra hai nội dung làm nền tảng xây dựng nền văn hóa kinh
doanh Việt Nam. Thứ nhấtviệc phát huy tinh thần yêu nước một cách thiết
thực trong xây dựng kinh tế. Yêu nước giá trị lớn nhất của dân tộc ta,
một phẩm chất văn hóa nội sinh của mỗi người Việt, dù làm việc gì, sinh sống
đâu. Thứ hai, trong thời đại hiện nay, xu thế kinh tế phát triển bền vững,
tức phải giải quyết vấn đề hội môi trường ngay trong quá trình phát
triển kinh tế. Thực chất của xu thế phát triển bền vững hình thành mối
quan hệ thân thiện giữa con người với con người giữa con người với tự
nhiên, tạo ra những con người mới, nền kinh tế mới, hội mới. Chính từ xu
thế này một nền văn hóa mới phát sinh phát triển, bắt đầu trước hết
từ doanh nghiệp. Đối với nước ta, phát triển bền vững nội dung của định
hướng hội chủ nghĩa trong cuộc sống, chứ không dừng lại trong hội nghị,
xã luận, khẩu hiệu tuyên truyền.
Trong văn hóa doanh nghiệp, lãnh đạo doanh nghiệp đóng một vai trò hết sức
quan trọng. Hơn ai hết, họ là người chịu trách nhiệm về sự phát triển của doanh
nghiệp nói chung, của văn hóa doanh nghiệp nói riêng. Giới quản lý Mỹ đã đưa
ra 6 tiêu chuẩn đối với nhà lãnh đạo doanh nghiệp: Làm việc có hiệu quả cao, có
chí tiến thủ; có năng lực tư duy lô-gíc, năng lực khái niệm hóa, năng lực phán
đoán; quan tâm, giúp đỡ mọi người bằng hành động tích cực, khéo gây ảnh
hưởng đến mọi người; lãnh đạo tập thể, sử dụng đúng quyền lực; cá tính, tâm lý
chín muồi, biết tự kiềm chế, khách quan, cố gắng tự chủ; có tri thức phong phú.
Tại Nhật Bản, với một doanh nhân đã được khái quát thành 4 tiêu chuẩn: Độ
lượng, khoan dung; hiểu rõ nghề nghiệp, quyết đoán; dám chịu trách nhiệm;
công bằng.
Việt Nam, vấn đề văn hóa doanh nhân mới được quan tâm cách đây chưa lâu.
Trung tâm Văn hóa doanh nhân Việt Nam ra đời. Việc xác định tiêu chí của văn
hóa doanh nhân đang chủ đề của nhiều cuộc hội thảo, tranh luận. PGS, TS
Hồng Lý (Viện Nghiên cứu Văn hóa) đưa ra 5 tiêu chí của văn hóa doanh nhân:
Là người đạo đức tốt; sự trung thực và chữ “tín”; tôn trọng pháp luật; trình độ
học vấn ngoại ngữ; phát triển bền vững, sáng tạo lợi ích quốc gia; tham
gia hoạt động xã hội.
Đối với các nhà kinh doanh, những người hoạt động thực tiễn thì quan niệm về
văn hóa doanh nhân có một số điểm khác biệt. Theo ông Nguyễn Trần Bạt, Tổng
giám đốc Tập đoàn Invest Consult, trước hết, doanh nhân phải có các phẩm chất
nhân: Lòng yêu nước các giá trị nhân bản. Doanh nhân người biết tạo
dựng các quan hệ hội tốt (quan hệ trong cộng đồng doanh nhân, quan hệ với
khách hàng, quan hệ với các tổ chức hội…). Doanh nhân phải người khẳng
định được tiếng nói trong đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, hội, đặc biệt
phải là người tham mưu về đường lối kinh tế. Doanh nhân đồng thời là người tiên
phong về tri thức và có khả năng hợp tác cạnh tranh quốc tế.
Tóm lại, đứng góc độ nào, nghiên cứu hay hoạt động thực tiễn, không
gian nào, phương Tây hay phương Đông, nước ngoài hay trong nước thì đều đặt
ra rất nhiều yêu cầu về nhân cách, đạo đức đối với doanh nhân. Để trở thành
một người chủ doanh nghiệp đầy đủ bản lĩnh, dám làm, dám chịu trách
nhiệm, dám đổi mới sự phát triển của doanh nghiệp hoàn toàn không dễ một
chút nào. Để đạt được điều đó, người chủ doanh nghiệp phải thường xuyên rèn
luyện đạo đức, tích y kinh nghiệm, học tập nâng cao kiến thức chuyên môn,
biết lắng nghe, sáng suốt, biết điều chỉnh các mối quan hệ bên trong bên
ngoài, thu lợi nhuận từ việc kinh doanh lành mạnh.
Người lãnh đạo doanh nghiệp không những một yếu tố hữu trong cấu
của văn hóa doanh nghiệp còn chủ thể quan trọng quyết định việc xây
dựng văn hóa doanh nghiệp thành hay bại.
thông tin tài liệu
Xây dựng văn hóa trong kinh doanh phải dựa trên nền tảng vững chắc, từ đó xác định những nội dung văn hóa tạo ra động lực và chất lượng mới cho doanh nghiệp phát triển…
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×