DANH MỤC TÀI LIỆU
Xử lý nước thải ngành dệt may, cụ thể là nước thải dệt nhuộm chứa thuốc nhuộm hoạt tính, một nguồn thải tương đối phổ biến ở Việt Nam hiện nay
1
BÁO CÁO TỐT NGHIỆP
Xlý nước thải ngành dệt may
2
MỞ ĐẦU
Ô nhim i trường i chung, ô nhiễm môi trường ớc i riêng đang
một vn đtoàn cu. Nguồn gốc ô nhiễm i trường nước chyếu là do các nguồn
ớc thải không được xử thải trực tiếp ra môi trường bao gồm từ: các hoạt động
sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, vui chơi giải trí.... Trong đó, ớc
thải từ các hoạt động công nghiệp ảnh hưởng nhiều nhất đến i trường do tính
đa dạng và phức tạp. Trong nước thải công nghiệp, thành phần khó x nhất là
chất hữu khó phân hủy sinh hc. Vi bản chất khó phân hủy bởi vi sinh, tồn tại
bn vững trong môi trường, chất hữu khó phân hủy sinh học sẽ mi nguy hại
lâu dài tới sức khỏe con người và môi trường.
Trong giới hạn luận văn này, chúng tôi đã chọn xử nước thải ngành dệt
may, c thnước thải dệt nhuộm chứa thuốc nhuộm hoạt tính, mt nguồn thải
ơng đối phổ biến Việt Nam hiện nay đang xu hướng tăng lên do nhu cầu
của thị trường vì thuốc nhuộm hoạt tính là một chất hữu cơ mang màu kphân
hy sinh học, khi được thải vào i trường, sẽ làm cản trở khả năng xuyên qua
của ánh sáng mặt trời, giảm nồng đhoà tan oxy trong nước. Nhiều chất màu
chất độc đối với các loài sinh vật, thực vật trong nước, dẫn đến ô nhiễm môi trường,
mất cân bằng sinh thái. Hiện nay, Việt Nam chưa một phương pháp nào xử lý
ớc thải dệt nhuộm chứa thuốc nhuộm hoạt tính thực sự hiệu quả và kinh tế. Nhiều
phương pháp xử đã được nghiên cứu trên thế giới như hp ph, keo t-tạo bông
kết hợp lọc, oxi hoá hoá học, phương pháp điện hoá, phương pháp vi sinh, các
phương pháp oxi hoá tiên tiến... Do các chất màu đa dng về thành phần cấu tạo và
ơng đối bền vững nên việc áp dụng các phương pháp thông thường như hấp phụ,
keo t-tạo bông, xử vi sinh thường không đạt hiệu qu cao.
Trên cơ sở tổng quan tài liệu về các phương pháp oxi hoá tiên tiến, chúng tôi
thấy rằng phương pháp oxi hoá pha lỏng c tác mt phương pháp xử chất
màu hữu nhiu tiềm năng ứng dụng nhờ có tốc độ khử màu cao, hoạt động ổn
định. Phương pháp này ưu thế về khng xchất hữu cơ, chất màu bền vi
3
sinh nồng độ cao bởi c nhân oxi hóa O2 không khí, chuyển chúng thành
những chất dphân hủy sinh học hoặc CO2 mà không to sản phẩm ô nhiễm thứ
cấp. Xúc tác oxi hóa là các kim loại quý (như Pd, Pt, Rd) đã được biết đến từ lâu v
hoạt tính cao của nó, song đây là loại xúc c rất dễ nhiễm độc và rất đắt cho xử lý
i trường. Nhóm xúc tác oxit kim loại chuyển tiếp được chú ý đến nhiều hơn
khía cạnh này. Tuy nhn, mt trong những hạn chế cho việc áp dụng công nghệ
này sdụng xúc tác. Việc nhp khẩu xúc tác tốn nhiều tiền, trong khi đó nguồn
c tác sản xuất trong nước chưa có. Xúc tác được sdụng trong q trình này ch
yếu là các oxit kim loại nặng như oxit của Mn, Fe, Mg, Cu, Ce, Pt, Ni, Ag …
Việt Nam là mt trong những quốc gia giàu khoáng sản. Các quặng này
thường bao gồm một vài oxit kim loại quý và oxit kim loại chuyển tiếp. Do vậy, các
loại quặng có thể có hoạt tính xúc tác cho các phản ứng oxi hoá pha lỏng. Như vậy,
việc sử dụng c loại quặng thiên nhiên làm xúc tác cho phản ứng oxi hóa pha lỏng
smở ra khả năng ứng dụng phương pháp này o xnước thải dệt nhuộm nói
riêng, nước thải chứa chất hữu cơ khó phân hủy sinh học nói chung.
Chínhvy, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu nhằm tìm ra loại c tác phù
hợp với điều kiện Việt Nam cho q trình oxi a pha lng đxử lý chất hữu
khó phân hy sinh học thuc nhuộm hoạt tính trong nước thải dệt nhuộm t các
loại quặng chứa oxit kim loi chuyển tiếp có sẵn ở Việt Nam.
4
CHƯƠNG 1 – TỔNG QUAN
1.1 Chất hữu cơ khó phân hủy sinh học. Nước thải dệt nhuộm chứa thuc
nhum hoạt tính
1.1.1 Chất huk phân hủy sinh học
Cht hữu khó phân hủy sinh học các hợp chất đa vòng hoặc mạch dài,
liên kết bền vững, vi sinh vật phân hy khó phá vỡ đồng a. Chúng tồn tại bền
vững trong môi trường, khả năng phát tán rộng, tích y sinh học trong các h
sinh thái trên cạn ới nước, y nguy hại nghiêm trọng cho sức khỏe con người
và môi trường.
Như đã i trên, Việt Nam đang trong thi k ng nghiệp hóa, hiện đại
a đất nước với sự mở rộng sản xuất và phát triển nhanh chóng ca các ngành
công nghiệp. Bên cnh những lợi ích to lớn mà sản xuất công nghiệp mang lại,
không thể phủ nhận những tn hại môi trường do chất thải công nghiệp y ra. Với
đặc nh tồn tại lâu trong i trường, không bvi sinh phân hủy, chất hữu khó
phân hy sinh học trong cht thải công nghiệp là mt mối nguy hại lớn. Đặc biệt,
Việt Nam, một trong những nguồn thải đáng c ý nhất là nước thải dệt nhuộm,
nhất là ớc thải nhuộm chứa thuốc nhuộm hoạt tính. Đó là một nguồn thải chứa
chất hữu cơ khó phân hủy sinh học phổ biến ở Việt Nam.
Ngành dệt may Việt Nam đã đem lại ngoại tệ nhiều thứ hai cho đất nước sau
xuất khẩu dầu mỏ và theo dđoán trong một tương lai gần giá trị kinh tế mà ngành
mang lại sẽ tăng nhanh hơn xuất khẩu dầu mỏ. vy, việc xử nước thải dệt
nhuộm với lượng ngày càng tăng ý nghĩa to lớn: đm bảo sức khỏe cho cộng
đồng, đảm bảo phát triển bền vững ngành ngành Dệt may trong môi trường cạnh
tranh, đảm bảo luật môi trường của Việt Nam cũng như các cam kết vi trường
của Việt Nam trước thế giới, đồng thời làm tiền đề để tìm ra phương pháp thích hợp
xử lý các chất hữu cơ khó phân hủy sinh học khác.
5
1.1.2 Nước thải dệt nhuộm chứa thuốc nhuộm hoạt tính
1.1.2.1 Khái quát về thuốc nhuộm
Thuc nhuộm là những chất hữu màu, hp thụ mnh một phần nhất
định của quang phổ ánh sáng nhìn thy và khnăng gắn kết vào vt liệu dệt
trong những điều kiện nhất định (tính gắn màu).
Thuc nhuộm thcó nguồn gốc thiên nhiên hoặc tổng hợp. Hiện nay, con
người hầu như chỉ sử dụng thuốc nhuộm tổng hợp. Đặc điểm nổi bật của các loại
thuốc nhuộm độ bền màu - nh cht không bị phân hy bởi những điều kiện, c
động khác nhau củai trường, đây vừa là yêu cu với thuốc nhuộm lại vừa là vấn
đvới xử lý nước thải dệt nhuộm. Màu sắc của thuốc nhuộm có được là do cấu trúc
a hc của : một cách chung nhất, cấu trúc thuốc nhuộm bao gồm nhóm mang
màu nhóm trmàu. Nhóm mang màu nhng nhóm chứa các nối đôi liên hợp
với hđiện tử π linh động như >C=C<, >C=N-, >C=O, -N=N-... Nhóm trmàu
những nhóm thế cho hoặc nhận điện tử, như -SOH, -COOH, -OH, NH2..., đóng vai
trò tăng cường màu ca nhóm mang màu bằng cách dịch chuyển năng lượng của hệ
điện tử.
Thuc nhuộm tổng hợp rất đa dng về thành phầna học, màu sắc, phm vi
sdụng. Tùy thuc cấu tạo, tính chất và phạm vi sử dụng, thuốc nhuộm được phân
chia thành các họ, c loại kc nhau. hai cách phân loại thuốc nhuộm phổ biến
nhất:
+ Phân loại theo cấu trúc hóa học.
+ Phân loại theo đặc tính áp dụng.
Phân loi theo cu trúc hóa hc
Đây cách phân loại dựa trên cấu tạo của nhóm mang màu, theo đó thuốc
nhuộm được phân thành 20-30 họ thuốc nhuộm khác nhau. Các họ chính là:
Thuốc nhuộm azo: nhóm mang màu là nhóm azo (-N=N-), phân t thuốc
nhuộm một (monoazo) hay nhiều nhóm azo (diazo, triazo, polyazo). Đây là h
6
thuốc nhuộm quan trọng nhất và s lượng lớn nhất, chiếm khoảng 60-70% s
ợng các thuc nhuộm tổng hợp, chiếm 2/3 các màu hữu cơ trong Color Index.
Thuốc nhuộm antraquinon: trong phân t thuốc nhuộm chứa một hay nhiều
nhóm antraquinon hoặc các dẫn xuất ca nó:
H thuc nhum này chiếm đến 15% s lượng thuc nhum tng hp.
Thuốc nhuộm triaryl metan: triaryl metan dẫn xuất của metan trong đó
nguyên tử C trung tâm sẽ tham gia liên kết vào mạch liên kết của hệ mang màu:
diaryl metan
triaryl metan
H thuc nhum này ph biến th 3, chiếm 3% tng s lượng thuc nhum.
Thuốc nhuộm phtaloxianin: hmang màu trong phân t của chúng là hliên
hợp khép kín. Đặc điểm chung của họ thuốc nhuộm này là những nguyên tử H trong
nhóm imin d dàng bthay thế bởi ion kim loại còn các nguyên t N khác thì tham
gia tạo phức với kim loại làm màu sắc của thuốc nhuộm thay đi. Họ thuốc nhuộm
này độ bn màu với ánh sáng rất cao, chiếm khoảng 2% tổng số lượng thuốc
nhuộm.
Ngoài ra, còn c h thuốc nhuộm khác ít phổ biến, ít quan trọng hơn
như: thuốc nhuộm nitrozo, nitro, polymetyl, arylamin, azometyn, thuốc nhuộm lưu
hunh…
thông tin tài liệu
Ô nhiễm môi trường nói chung, ô nhiễm môi trường nước nói riêng đang là một vấn đề toàn cầu. Nguồn gốc ô nhiễm môi trường nước chủ yếu là do các nguồn nước thải không được xử lý thải trực tiếp ra môi trường bao gồm từ: các hoạt động sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, sinh hoạt, vui chơi giải trí.... Trong đó, nước thải từ các hoạt động công nghiệp có ảnh hưởng nhiều nhất đến môi trường do tính đa dạng và phức tạp. Trong nước thải công nghiệp, thành phần khó xử lý nhất là chất hữu cơ khó phân hủy sinh học. Với bản chất khó phân hủy bởi vi sinh, tồn tại bền vững trong môi trường, chất hữu cơ khó phân hủy sinh học sẽ là mối nguy hại lâu dài tới sức khỏe con người và môi trường.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×