Chọn ngẫu nhiên từ 2 lớp A, B mỗi lớp 1 sinh viên. Gọi A là biến cố bạn chọn từ lớp A là
nam, B là biến cố bạn chọn từ lớp B là nam và C là biến cố chọn được sinh viên nam. Rõ
ràng biến cố C xảy ra khi có ít nhất một trong hai biến cố A và B xảy ra. Vậy C = A + B.
Định nghĩa 3:
Biến cố A được gọi là tổng của n biến cố: A
1
, A
2
, …, A
n
nếu A xảy ra khi và chỉ khi có ít
nhất một trong n biến cố đó xảy ra. Ký hiệu là:
A = A
1
+ A
2
+ … +A
n
hoặc
1 2
Định nghĩa 4:
Biến cố C được gọi là tích của hai biến cố A và B nếu C xảy ra khi và chỉ khi cả A và B
cùng đồng thời xảy ra. Ký hiệu:
C = A.B hoặc
.
Thí dụ:
Hai lớp A, B đều có sinh viên sống tại Đà Nẵng. Chọn ngẫu nhiên mỗi lớp 1 sinh viên.
Gọi A là biến cố chọn được sinh viên sống ở Đà Nẵng ở lớp A, B là biến cố chọn được
sinh viên sống ở Đà Nẵng ở lớp B, C là biến cố cả hai sinh viên sống ở Đà Nẵng. Rõ ràng
C xảy ra khi và chỉ khi cả A và B cùng xảy ra. Vậy C = A.B
Định nghĩa 5:
Biến cố A được gọi là tích của n biến cố A
1
, A
2
, …, A
n
nếu A xảy ra khi và chỉ khi tất cả
n biến cố ấy đồng thời xảy ra. Ký hiệu là:
A = A
1
.A
2
…A
n
hoặc
1 2
Thí dụ:
Xét phép thử lấy ngẫu nhiên lần lượt ra 4 con hạc giấy từ hộp có 10 con hạc (trong đó có
4 con hạc màu trắng). Gọi A
i
là biến cố lần thứ i lấy được lấy được hạc trắng (i =
1,2,3,4). A là biến cố lấy được 4 con hạc trắng. Ta thấy A xảy ra khi và chỉ khi cả 4 biến
cố A
1
, A
2
, A
3
và A
4
đồng thời xảy ra. Vậy: A = A
1
.A
2
.A
3
.A
4
.
Định nghĩa 6:
Hai biến cố A và B được gọi là xung khắc nhau nếu chúng không đồng thời xảy ra trong
một phép thử. Nghĩa là