DANH MỤC TÀI LIỆU
BÀI TẬP CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đặc điểm ngữ pháp của câu trần thuật đơn.
- Tác dụng của câu trần thuật đơn.
2. năng: - Nhận diện được câu trần thuật đơn trong văn bản xác
định được chức năng của câu trần thuật đơn.
- Sử dụng câu trần thuật đơn khi nói và viết.
3. Thái độ: - Thấy được tác dụng của câu trần thuật đơn.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Bảng phụ (VD Phần I).
2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài : - Thế nào thành phần chính, thành phần phụ của
câu? Cho VD minh hoạ.
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1: HD HS tìm hiểu khái niệm câu
trần thuật đơn.
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ
- HS đọc ví dụ
? Các câu trong đoạn được dùng làm gì?
- GV: Các câu 1, 2, 6, 9 là câu trần thuật
dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể về một sự
vật hay sự việc để nêu ý kiến.
- GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận (2')
- GV giao nhiệm vụ: Hãy phân tích cấu
tạo ngữ pháp câu trần thuật vừa tìm
được ?
- GV kiểm tra theo nhóm
? Câu nào chỉ có 1 cụm CV?
? Câu nào do 2 hay nhiều cụm CV tạo
thành?
- HS: Câu 1, 2, 9 chỉ có một cụm CV gọi
là câu trần thuật đơn. Câu 6 có 2 cụm
CV là câu trần thuật ghép.
? Vậy em hiểu thế nào là câu trần thuật
đơn?
- HS đọc ghi nhớ
HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập
- HS đọc yêu cầu bài tập
- HS thảo luận nhóm (Theo bàn)
I. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ ?
1. Ví dụ: SGK
2. Nhận xét.
- Câu kể, tả, nêu ý kiến: Câu 1,2,6,9 ->
Câu trần thuật.
- Câu hỏi: Câu 4 -> Câu nghi vấn.
- Bộc lộ cảm xúc: Câu 3, 5, 8 -> Câu cảm
thán.
- Câu cầu khiến: Câu 7.
* Xác định cấu tạo:
- Câu 1,2 9: Do 1 cum CV tạo thành ->
Trần thuật đơn
- Câu 6 do 2 cụm CV tạo thành -> Câu
trần thuật ghép
* Ghi nhớ (SGK)
II. LUYỆN TẬP:
Bài tập 1:
- Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một
-> Đại diện nhóm trả lời
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc yêu cầu bài tập 2
- HS suy nghĩ làm bài
- GV gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài
tập
- HS nhận xét
- GV nhận xét, sửa chữa.
- HS đọc bài tập 3
- HS thảo luận nhóm
-> Đại diện nhóm trả lời -> Nhóm khác
nhận xét
- GV: (khái quát) Tbài tập 2 3 ta rút
ra nhận xét: nhiều cách giới thiệu
nhân vật, nhiều cách mở bài: gián tiếp,
trực tiếp.
- GV đọc cho HS viết chính tả bài
"Lượm": theo yêu cầu của SGK
- GV kiểm tra bài viết của học sinh: 5
em- sửa lỗi (nếu mắc lỗi)
ngày trong trẻo và sáng sủa-> Dùng để tả
(Giới thiệu)
- Từ khi có vịnh Bắc Bộ… bầu trời Cô Tô
cũng trong sáng như vậy -> Dùng để nêu ý
kiến nhận xét
Bài tập 2 : Các câu sau thuộc loại câu nào
và có tác dụng gì?
a- Câu trần thuật đơn -> Giới thiệu nhân
vật
b - Câu trần thuật đơn -> Giới thiệu nhân
vật
c - Câu trần thuật đơn -> Giới thiệu nhân
vật
Bài tập 3:
Giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ
những việc làm của nhân vật phụ mới giới
thiệu nhân vật chính.
Bài tập 5 :
HS viết chính tả
3. Củng cố:
- Thế nào là câu trần thuật đơn?
- Câu trần thuật đơn dùng để làm gì?
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học kĩ bài, nhớ được khái niệm câu trần thuật đơn.
- Nhận diện câu trần thuật đơn và tác dụng của câu trần thuật đơn.
- Làm bài tập 4 SGK
- Đọc và nghiên cứu bài: Câu trần thuật đơn có từ là.
thông tin tài liệu
BÀI TẬP CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN HĐ1: HD HS tìm hiểu khái niệm câu trần thuật đơn. - GV treo bảng phụ ghi ví dụ - HS đọc ví dụ ? Các câu trong đoạn được dùng làm gì? - GV: Các câu 1, 2, 6, 9 là câu trần thuật dùng để giới thiệu, tả, hoặc kể về một sự vật hay sự việc để nêu ý kiến. - GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận (2') - GV giao nhiệm vụ: Hãy phân tích cấu tạo ngữ pháp câu trần thuật vừa tìm được ? - GV kiểm tra theo nhóm ? Câu nào chỉ có 1 cụm CV? ? Câu nào do 2 hay nhiều cụm CV tạo thành? - HS: Câu 1, 2, 9 chỉ có một cụm CV gọi là câu trần thuật đơn. Câu 6 có 2 cụm CV là câu trần thuật ghép. ? Vậy em hiểu thế nào là câu trần thuật đơn? - HS đọc ghi nhớ HĐ2: Hướng dẫn học sinh luyện tập - HS đọc yêu cầu bài tập - HS thảo luận nhóm (Theo bàn) -> Đại diện nhóm trả lời - GV nhận xét, kết luận. - HS đọc yêu cầu bài tập 2 - HS suy nghĩ làm bài - GV gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập - HS nhận xét - GV nhận xét, sửa chữa. - HS đọc bài tập 3 - HS thảo luận nhóm -> Đại diện nhóm trả lời -> Nhóm khác nhận xét - GV: (khái quát) Từ bài tập 2 và 3 ta rút ra nhận xét: có nhiều cách giới thiệu nhân vật, nhiều cách mở bài: gián tiếp, trực tiếp. - GV đọc cho HS viết chính tả bài "Lượm": theo yêu cầu của SGK - GV kiểm tra bài viết của học sinh: 5 em- sửa lỗi (nếu mắc lỗi) I. CÂU TRẦN THUẬT ĐƠN LÀ GÌ ? 1. Ví dụ: SGK 2. Nhận xét. - Câu kể, tả, nêu ý kiến: Câu 1,2,6,9 -> Câu trần thuật. - Câu hỏi: Câu 4 -> Câu nghi vấn. - Bộc lộ cảm xúc: Câu 3, 5, 8 -> Câu cảm thán. - Câu cầu khiến: Câu 7. * Xác định cấu tạo: - Câu 1,2 9: Do 1 cum CV tạo thành -> Trần thuật đơn - Câu 6 do 2 cụm CV tạo thành -> Câu trần thuật ghép * Ghi nhớ (SGK) II. LUYỆN TẬP: Bài tập 1: - Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo và sáng sủa-> Dùng để tả (Giới thiệu) - Từ khi có vịnh Bắc Bộ… bầu trời Cô Tô cũng trong sáng như vậy -> Dùng để nêu ý kiến nhận xét Bài tập 2: Các câu sau thuộc loại câu nào và có tác dụng gì? a- Câu trần thuật đơn -> Giới thiệu nhân vật b - Câu trần thuật đơn -> Giới thiệu nhân vật c - Câu trần thuật đơn -> Giới thiệu nhân vật Bài tập 3: Giới thiệu nhân vật phụ trước rồi từ những việc làm của nhân vật phụ mới giới thiệu nhân vật chính. Bài tập 5: HS viết chính tả
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×