DANH MỤC TÀI LIỆU
BÀI TẬP HÓA HỌC :CÁC LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
PHÂN LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ
I. Mục tiêu:
- Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy thể thuộc loại phản ứng oxi hóa
khử cũng có thể không thuộc loại phản ứng oxi hóa khử; phản ứng thế luôn
thuộc phản ứng oxi hóa khử; phản ứng trao đổi không phải phản ứng oxi
hóa khử
- Nhận biết một phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử dựa vào
sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố
- Dựao số oxi hóa thể chia các phản ứng hóa học thành 2 loại chính
phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa và phản ứng không có sự thay đổi số oxi
hóa.
II. Trọng tâm: Phân loại các loại phản ứng.
III. Chuẩn bị:
- GV: yêu cầu hs ôn tập trước các định nghĩa phản ứng hoá hợp, phản ứng
phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi đã được học ở THCS
- HS: Xem trước bài ở nhà
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
Đn phản ứng hoá hợp?
VD1: Cho H2 tác dụng với O2 tạo H2O.
Yêu cầu học sinh viết phương trình hóa
học và xác định số oxi hóa.
VD2: Chọ CaO tác dụng với H2O viết
phương trình phản ứng và xác định số
oxi hóa. Em có nhận xét gì?
Hoạt động 2:
VD1: Phản ứng phân hủy KClO3. Viết
phương trình phản ứng và xác định số
oxi hóa.
VD2: Phản ứng nhiệt phân MgCO3.
Viết phương trình phản ứng và xác định
số oxi hóa.
Em có nhận xét gì về phản ứng phân
hủy?
I. Phản ứng sự thay đổi số oxi hoá
phản ứng không sự thay đổi số
oxi hoá
1. Phản ứng hoá hợp:
- 2
2
0
H
+
0
2
O
→ 2
21
2
OH
Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa.
22
OCa
+
21
2
OH
2
122
)HO(Ca
Phản ứng không sự thay đổi số oxi
hóa
- Trong phảnng hóa hợp số oxi hóa
của các nguyên tố thể thay đổi
hoặc không thay đổi
2. Phản ứng phân hủy
- 2
3
25
OClK
 
0
t
2
+ 3
0
2
O
Phản ứng sự thay đổi số oxi hóa của
các nguyên tố.
-
3
242
OCMg
 
0
t
22
OMg
+
2
2
4
OC
Phản ứng không sự thay đổi số oxi
hóa của các nguyên tố
- Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa
của các nguyên tố thể thay đổi hoặc
không thay đổi.
Hoạt động 3:
VD1: Cho Cu tác dụng với AgNO3.
Viết phương trình phản ứng và xác định
số oxi hóa.
VD2: Mg tác dụng với HCl. Viết
phương trình phản ứng và xác định số
oxi hóa
Em có nhận xét gì về phản ứng thế ?
Hoạt động 4:
VD: Cho AgNO3 tác dụng với NaCl.
Viết phương trình phản ứng và xác định
số oxi hóa của các nguyên tố.
Em có nhận xét gì về phản ứng trao
đổi ?
Hoạt động 5:
- Dựa vào sự thay đổi số oxi hóa của
các nguyên tử có thể chia phản ứng hóa
học thành 2 loại được không ? vì sao?
3. Phản ứng thế
-
0
Cu
+2
3
1
NOAg
23
2
)NO(Cu
+ 2
0
Ag
Phản ứng sự thay đổi số oxi hóa của
Cu và Ag.
-
0
Mg
+
ClH
1
2
2
ClMg
+
0
2
H
Phản ứng sự thay đổi số oxi hóa của
các nguyên tố.
- Trong phản ứng thế bao giờ cũng
sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố
4. Phản ứng trao đổi
-
2
3
51
ONAg
+
11
ClNa
11
ClAg
+
3
251
ONNa
Trong phản ứng không bao giờ sự
thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố.
II. Kết luận
- Phản ứng a học sự thay đổi số
oxi hóa phản ứng oxi hóa khử: phản
ứng thể, 1 phần phản ứng hóa hợp
phản ứng phân hủy;
- Phản ứng hóa học không sự thay
đổi số oxi hóa không phải phản ứng
oxi hóa khử: phản ứng trao đối, 1 số
phản ứng hóa hợp phản ứng phân
hủy.
IV. Cũng cố:
- Làm bài tập 2,3,4 trong SGK
- chuẩn bị tiết sau luyện tập: xem lại lý thuyết trong chương
thông tin tài liệu
BÀI TẬP HÓA HỌC :CÁC LOẠI PHẢN ỨNG TRONG HÓA HỌC VÔ CƠ Phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá 1. Phản ứng hoá hợp: - 2 + → 2 Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa. + → Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa - Trong phản ứng hóa hợp số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi 2. Phản ứng phân hủy - 2 2 + 3 Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. - + Phản ứng không có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố - Trong phản ứng phân hủy, số oxi hóa của các nguyên tố có thể thay đổi hoặc không thay đổi. 3. Phản ứng thế - +2 → + 2 Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của Cu và Ag. - + → + Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. - Trong phản ứng thế bao giờ cũng có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố 4. Phản ứng trao đổi - + → + Trong phản ứng không bao giờ có sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tố. II. Kết luận - Phản ứng h
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×