? Từ “nắng giòn tan”có gì đặc bịêt với
cách nói thông thường?
- HS: Thông thường nói nắng vàng,
nắng rực
? Nắng có thể dùng thính giác để nghe
được không? (không)
- Giòn tan: Âm thanh => thính giác được
dung cho đối tượng của thị giác
=> Sự so sánh đặc biệt: Chuyển đổi cảm
giác từ thị giác sang thính giác.
Câu ca dao “Anh như thuyền đi, em như
bến đậu”
? Từ “thuyền” và “bến” được dung với
ngiã gốc hay nghiã chuyển?
? Giải thích nghĩa gốc, nghĩa chuyển của
2 từ đó?
? Các hình ảnh thuyền và biển gợi cho
em liên tưởng đến ai?
- Thuyền, bến được dùng với nghĩa
chuyển
+ Thuyền: Phương tiện giao thông
đường thuỷ-> Có tính chất cơ động, chỉ
người đi xa
+ Bến : Đầu mối giao thông -> Tính chất
cố định, chỉ người chờ
*Liên tưởng: Những người con trai, con
gái yêu nhau, xa nhau, nhớ thương nhau.
=> Giống nhau về phẩm chất
- HS đọc ghi nhớ SGK/69
HĐ3: Hướng dẫn luyện tập
- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
? So sánh đặc điểm và tác dụng của ba
cách diễn đạt sau?
- HS: Trả lời -> HS khác nhận xét
- GV: Kết luận
- HS: Đọc và nêu yêu cầu bài tập.
- HS: Thảo luận nhóm:
+ Nhóm 1: Ý a
+ Nhóm 2: Ý b
+ Nhóm 3: Ý c
giống nhau về hình thức
ẩn dụ hình thức
Thắp - nở hoa
Giống nhau về cách thức thực hiện
hành động
ẩn dụ cách thức
Nắng giòn tan nắng rực rỡ
ẩn dụ chuyển đổi cảm giác
Người cha - Bác Hồ
Giống nhau về phẩm chất
ẩn dụ phẩm chất
2. Ghi nhớ : SGK/69
III. LUYỆN TẬP:
Bài 1 SGK/69
- Cách 1: diễn đạt bình thường.
- Cách 2: Sử dụng so sánh tạo cho câu thơ
có tính hình tượng, biểu cảm hơn so với
cách diễn đạt thông thường.
- Cách 3: Có sử dụng ẩn dụ giúp cho sự
diễn đạt hay hơn: gợi hình, gợi cảm, hàm
súc.
Bài 2 SGK/70
a. Ăn quả - hưởng thụ thành quả lao động.
tương đồng về cách thức.
+ Kẻ trồng cây - người lao động tạo ra
thành quả.