DANH MỤC TÀI LIỆU
Các trường hợp tam giac đồng dạng
GIÁO ÁN HÌNH HỌC 8.
Bài 7. TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ BA
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS nắm chắc đ/l 1, biết cách c/m đ/l.
2. Kỹ năng:
- HS biết vận dụng đ/l để nhận biết các cặp tam giác đồng dạng, từ đó giải được
các bt về tính toán, chứng minh.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, trình bày bài toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: 2 tam giác đồng dạng bằng bìa cứng, bảng phụ, thước
- HS: thước, compa
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (5’) Nêu định lý về các TH đồng dạng đã học.
3. Bài mới:
ĐVĐ: Không biết quan hệ giữa các cạnh của tam giác, nhận biết được 2 tam
giác đồng dạng không?
Hoạt động của GV và HS Nội dung
HĐ 1: Định lý
HS: nhắc lại các bước chứng minh
định lý trường hợp 1 và 2
- Tạo ra AMNABC
- Chứng minh AMN=A’B’C’
- Kết luận
HS: làm bài
?1
GV: nêu bài toán hướng dẫn HS
làm
HS: trình bày bài
+ Xác định M
+ C/m AMNABC
+ C/m AMNA’B’C’
-> ABCA’B’C’
HS: khái quát kết quả của bài toán
GV: giới thiệu định lý
HS: phát biểu lại định lý
GV: chốt lại các cách chứng minh
tam giác đồng dạng
1) Định lý
a) Bài toán:
GT ABC và A’B’C’
'; 'A A B B 
KL ABCA’B’C’
Chứng minh:
A
BC
A'
C'
B'
MN
Trên AB đặt AM: AM=A’B’. Kẻ
MN//BC (NAC)
Ta có AMNABC (đt) (1)
M B
(2 góc đồng vị)
'B B
(gt)
nên
'M B
Xét AMN và A’B’C’ có
'
' '
'
A A
AM A B
M B
Do đó AMN=A’B’C’ (gcg)
-> AMNA’B’C’ (2)
Từ (1) và (2) suy ra ABCA’B’C’
b) Định lý: SGK
HĐ 2: Áp dụng
2) Áp dụng
HS làm ?1 vận dụng định lý
GVớng dẫn HS cách suy nghĩ
nhanh
HS: làm ?2
GV: hướng dẫn
? Tìm các cặp tam giác 2 góc
bằng nhau
? Hai tam giác đồng dạng thì các
cạnh có quan hệ ntn?
GV: chú ý HS khi viết thứ tự đỉnh
* Củng cố
? Nêu các TH bằng nhau của tam
giác
? Nêu các TH đồng dạng của tam
giác
So sánh
?1
* ABC PMN
ABC cân tại A, góc A=400 nên
PMN cân tại P nên
0
70N M 
do đó có
;B M C N 
* A’B’C’ D’E’F’
0
' ' 70A D 
(tính được
0
70D
)
?2
a) Các tam giác: ABD; ABC; BDC
* ABD ACB
Vì : Góc A chung và ABD = ACB
b) ABD ACB nên ta có:
Error: Reference source not found Error:
Reference source not found xError: Reference
source not found
A
BC
D
4,5
3
x
y
x = 2 (cm)
y = DC = AC - x= 4,5 - 2 = 2,5 (cm)
c) Có BD là tia phân giác B nên ta có
Error: Reference source not foundError:
Reference source not found
BC= Error: Reference source not found
ABD ACB( c/m trên) nên ta có
Error: Reference source not found hay Error:
Reference source not found
DB = Error: Reference source not found= 2,5
(cm)
4. Củng cố(3’)
- GV khắc sâu KT cho hs
5. Hướng dẫn về nhà(1’)
- Nắm vững nội dung đ/l, vận dụng làm bt: 39, 42, 43 sgk
- Chuẩn bị giờ sau chữa bài tập
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- HS được củng cố 3 trường hợp đồng dạng của tam giác, các tính chất của tam
giác đồng dạng…
2. Kĩ năng:
- HS vận dụng thành thạo 3 trường hợp đồng dạng của 2 tam giác để c/m 2 tam
giác đồng dạng, tính độ dài các cạnh của tam giác.
3. Thái độ:
- Cẩn thận, chính xác trong vẽ hình, trình bày bài toán.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: bảng phụ, thước
- HS: Thước, compa
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra: (5’) Nêu định lý về ba trường hợp đồng dạng của tam giác.
3. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
GV: cho hs làm bài 42
Đưa bảng vẽ lên bảng phụ, hs lên
bảng điền
Từ kết quả trên bảng hs nêu điểm
giống và khác nhau
HS:
* Giống nhau:
Bài 42
Cho ABC và A’B’C’
ABC A’B’C’ ABC =
A’B’C’
a) Error: Reference
source not found=
a) A’B’ = AB;
A’C’ = …
- Có ba TH bằng nhau(c.g.c, g.c.g,
c.c.c), có ba TH đồng dạng
- Hai tam giác đồng dạng hay
bằng nhau đều các góc tương
ứng bằng nhau.
* Khác nhau:
- Hai tam giác đồng dạng thì
các cạnh tương ứng tỉ lệ.
- Hai tam giác bằng nhau t
các cạnh tương ứng bằng nhau.
GV: Y/cầu hs làm bt 41
HS: dựa vào đ/l 3 trường hợp đồng
dạng của tam giác
HS: nêu GT, KL bài 43
GV: vẽ hình
Error: Reference
source not found
… = …
b) Error: Reference
source not found
B’ =
b) A’B’ = AB;
B’= …
…. = …
c) A’ = … và …= … c) A’ = …;
A’B’= …
…=…
Bài 41
1. Nếu góc đỉnh của tam giác cân này bằng
góc đỉnh của tam giác cân kia thì 2 tam
giác đó đồng dạng
2. Nếu 1 góc ở đáy của tam giác cân này bằng
góc 1 góc đáy của tam giác cân kia thì 2
tam giác cân đồng dạng
3. Nếu 1 cạnh bên cạnh đáy của tam giác
cân này tlệ với 1 cạnh bên cạnh đáy của
tam giác cân kia thì 2 tam giác đó đồng dạng
với nhau.
Bài 43
thông tin tài liệu
Các trường hợp tam giac đồng dạng nhắc lại các bước chứng minh định lý trường hợp 1 và 2 - Tạo ra AMNABC - Chứng minh AMN=A’B’C’ - Kết luận HS: làm bài GV: nêu bài toán và hướng dẫn HS làm HS: trình bày bài + Xác định M + C/m AMNABC + C/m AMNA’B’C’ -> ABCA’B’C’ Giống nhau: - Có ba TH bằng nhau(c.g.c, g.c.g, c.c.c), có ba TH đồng dạng - Hai tam giác đồng dạng hay bằng nhau đều có các góc tương ứng bằng nhau. * Khác nhau: - Hai tam giác đồng dạng thì có các cạnh tương ứng tỉ lệ. - Hai tam giác bằng nhau thì có các cạnh tương ứng bằng nhau.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×