DANH MỤC TÀI LIỆU
Các vấn đề về chính sách và thể chế phát triền nông thôn mới
PAB No 7- Rural development policy-v - 1 -
Bn tng hp khuyến ngh chính sách (PAB) s 7
Chính sách phát trin nông thôn mi
Tác gi: TS. Jan Rudengre, CTA MSCP-TA
Ngày: 8 tháng 1 năm 2008
Bi cnh
Vit Nam đang đạt được s phát trin chưa tng có trong lch s vi mc tăng trưởng kinh tế
nhanh và mnh m, đi cùng vi đó là tc độ đô th hoá nhanh và s bt bình đẳng đặc bit gia khu
vc nông thôn và thành th. Tuy nhiên, vi hơn 73% dân s sng vùng nông thôn, s phát trin
trong quá kh và hin ti mc độ nào đó đã mang li li ích cho nhng người dân nông thôn bi vì
t l nghèo đói đã gim xung. Thm chí mc độ phát trin cũng din ra không đồng đều ngay trong
chính khu vc nông thôn, đặc bit là khu vc min núi. Sn xut nông nghip, lâm nghip, và thu
sn khu vc nông thôn Vit Nam đang phi đối mt vi nhng thách thc khác, ví d như các thách
thc gp phi khi Vit Nam tr thành thành viên chính thc ca T chc thương mi Thế gii (WTO).
Nhng khó khăn vĩđang cn tr s phát trin khu vc nông thôn nơi mà t l nghèo đói và
t l tht nghip nông thôn cao, ô nhim môi trường nghiêm trng, din tích đất nông nông nghip
gim do quá trình công nghip hoá và hin đại hoá, dch v nông thôn không phát trin k c giáo
dc, y tế, s hn chế trong vic huy đông các ngun lc tài chính địa phương và h thng qun lý tài
chính và chính sách tài chính cho phát trin nông thôn coi người nông dân là trng tâm còn bt hp
lý. Đất đai nh l manh mún đang cn tr các cơ hi tăng thu nhp thông qua quá trình chuyên môn
hoá. Phân loi đất đai phc tp và phương thc sn xut kém hiu qu đã hn chế s phát trin ca
ngành lâm nghip.
Các vn đề v chính sách và th chế
Phương pháp tiếp cn chính sách
Phát trin nông thôn là mt vn phc tp vì nó s liên quan đến nhiu ngành, nhiu chính
sách và hot động có tác động trc tiếp hoc gián tiếp đến khu vc nông thôn và đời sng ca người
dân nông thôn. Do đó, B NN&PTNT có trách nhim qun lý nhà nước, các quan đim và s hp tác
cht ch vi các b ngành và các cơ quan nhà nước khác trong sut quá trình hoch định chính sách
phát trin nông thôn.
Ngoài ra quá trình phát trin nông thôn rt phc tp, không ch xét v khía cnh các vn đề
ca ngành mà còn phc tp vì liên quan đến nhiu đối tượng. S tham gia này không ch liên quan
đến hàng triu người nông dân, mà còn liên quan đến nhiu h phi nông nghip, các t chc xã hi
và các t chc đoàn th, các hp tác xã, khu vc tư nhân, cơ quan Trung ương và địa phương, các
đơn v thuc lĩnh vc công và các nhà cung cp dch v… Người dân là trng tâm ca phát trin nông
thôn. Do đó, nếu không tp trung vào ci thin đời sng cho người dân trên phm vi rng thì phát
trin nông thôn s không còn ý nghĩa na. Thế nên, đối vi người dân nông thôn, để tham gia tích
cc vào quá trình phát trin, h cn đựơc trao quyn và đưc qun lý các ngun lc ca chính bn
thân h. Nên chăng, tp trung vào con người còn có nghĩa là cung cp nhiu hơn cơ s h tng. Trên
thc tế , các ni dung ‘phn mm’ như là trao quyn, thông tin, kiến thc, k năng… là quan trng
hơn và nếu không có nhng ni dung này thiết yếu này, thì vic ci thin cơ s h tng ch có nghĩa
là tăng mc khai thác người dân nông thôn hơn là s phát trin. Vì vy, người dân phi là trng tâm
PAB No 7- Rural development policy-v - 2 -
ca chính sách, h thc s phi được tham gia vào chính quá trình phát trin nông thôn, khuyến
khích s hu và phân quyn cho địa phương, đó chính là điu kin tiên quyết
Chính sách da trên thc tế
Khi lp kế hoch, xây dng và hoch định mt chính sách phát trin nông thôn, s liu rõ
ràngđáng tin cy v thc trng là rt quan trng k c đánh giá tác động ca chính sách hin
hành và trong quá kh. Điu này cũng hàm ý v vài trò và chc năng qun lý nhà nước khác nhau
tp trung vào hoch định, thc hin, giám sát chính sách. Cũng cn phân chia rõ ràng lao động gia
cp Trung ương. cp tnh và cp cơ s, nơi mà Chính ph và B NN&PTNT s giám sát cht ch các
cơ quan địa phương, đầu tư quc tế/tư nhân nhm hướng đến vic gim nghèo đói và rút ngn
khong cách gia nông thôn và thành th.
Qun tr và tài chính
Các cơ quan chính quyn địa phương có vai trò quan trng trong vic h tr phát trin nông
thôn. Liên h cht ch gia người dân nông thôn và các cơ quan qun lý s thúc đẩy s nh hưởng
và tính thc tin ca các sáng kiến phát trin. Chính quyn địa phương phi chu trách nhim trước
tiên và cao nht trước người dân, điu này s được thc hin thông qua mt xã hi dân s mnh và
năng động. Chính quyn địa phương hiu qu là rt quan trng trong vic huy động ngun lc và
khuyến khích đầu tư cho khu vc nông thôn. Phân cp tài chính, bao gm c các chính sách tài chính
hiu qu là mt phn không th thiếu trong quá trình tăng cường cho các cơ quan chính quyn địa
phương. Cung cp tài chính cho phát trin nông thôn s da vào khu vc tư nhân và các hp tác xã.
Ti khu vc này, đầu tư trc tiếp nước ngoài s đóng mt vai trò quan trng không ch tăng ngun tài
chính mà còn gii thiu công ngh và kinh nghim qun lý mi.
Chính sách da trên kch bn
Phát trin nông thôn ch th thc hin hiu qu mt cách dài hn nếu phm vi khuôn kh
chính sách rõ ràng được thc hin trên phm vi c nước. Là thành thành viên chính thc ca WTO,
đòi hi Vit nam phi hoà hp vi các hip định quc tế phi điu chnh để tr thành thành viên
năng động ca nn kinh tế toàn cu. Khi tiến hành điu chnh cho phù hp vi mt nn kinh tế m,
nhiu nhóm trong xã hi có kh năng s không được hưởng li t li ích kinh tế, nhng nhóm như
thế tp trung đặc bit các khu vc nông thôn. Điu quan trng là, công cuc trin nông thôn mi
phi n lc gim thiu các tác động tiêu cc ca quá trình toàn cu hóa đến nhng nhóm người dân
d b tn thương.
S hi nhp ca Vit Nam vào nn kinh tế thế gii đòi hi phi có s chun b để ng phó vi
nhng din biến khác nhau có th xy ra. Mt công c hu hiu cho lĩnh vc này là xây dng các kch
bn phát trin khác nhau mà Vit Nam s đối mt trong trung và ngn hn. Các kch bn nàyđầu
vào cn thiết cho chính sách phát trin nông thôn mi khi nó nêu bt nhng khu vc quan trng mà
chính sách phát trin nông thôn mi s hướng ti. Thay vì phát trin nông thôn mi da trên các kế
hoch, mà s thông qua các kch bn khác nhau làm cơ s cơ s cho xây dng chiến lược và quy
hoch
Khung chính sách phát trin nông thôn
Mt chính sách phát trin nông thôn có th được khái nim hoá như là mt chiếc ô vĩ mô ca
nhng sáng kiến khác nhau ca chính ph, t nhng chính sách c th này, các chính sách, chiến
lược, và kế hoch cho các khu vc khác nhau được xây dng như trong Biu đồ 1 dưới đây. Phn
cn thiết trong Khung là cơ s nn tng mà các kch bn và thông tin v thc trng và đánh giá tác
động chính sách cung cp cho xây dng chính sách.
PAB No 7- Rural development policy-v - 3 -
Biu đồ 1: Khung phát trin nông thôn
Đối thoi chính sách phát trin nông thôn
Nhóm h tr quc tế (ISG) đã thành lp nhóm Công tác chuyên đề nhm h tr cho quá trình
xây dng chính sách phát trin nông thôn mi, vi mc đích là huy động s đóng góp ca cng đồng
quc tế dưới hình thc t chc các bui đối thoi, chia s kinh nghim và cung cp chuyên gia. Đầu
tháng 11 năm 2007, ISG đã t chc Hi ngh toàn th vi ch để “Phát trin nông thôn công bng
và bn vng”. Hi ngh này là mt phn trong quá trình thúc đẩy các đối thoi v xây dng các chính
sách phát trin nông thôn.
Ti Hi ngh này, các đại biu đã đưa ra mt vài quan sát và nhng kiến ngh quan trng cho
B NN&PTNT xem xét khi xây dng chính sách phát trin nông thôn mi như đã tóm tt phn trên..
Nhng khuyến nghy có th xem nhưđầu vào quan trng cho các khu vc tiu chính sách khác
nhau được ch ra ti Biu đồ 1.
V phát trin nông thôn ti Vit Nam
Phát trin nông thôn nên có các tiêu chí v quy hoch phát trin nông thôn, v sinh môi
trường nông thôn và văn hoá (tiếp cn các phương tin thông tin đại chúng)
D báo quy hoch dân s, bao gm c vic quy hoch làng xã nhm tránh tình trng gim
dân s đặc bit vùng sâu vùng xa.
Năng lc sn xut ca người nông dân vn còn thp và cn được nâng cao. Nên tăng cường
s h tr ca chính ph, xác định nhu cu ca người nông dân và kh năng thc s hin nay
ca h da trên các bui đối thoi và các nghiên cu
Xây dng các mô hình phát trin nông thôn để tăng cường s phi hp hiu qu gia các bên
tham gia đặc bit là khu vc tư nhân.
Vai trò ca khu vc tư nhân cn được tăng cường hơn na.
Vai trò ca các t chc dân s trong phát trin nông thôn nên được đánh gđúng trên cơ s
s đóng góp hin ti và s tham gia ca h vào các hot động liên quan đến phát trin nông
thôn.
Kch bn phát trin
Đánh giá thc trng
Đ
ánh giá tác động ca chính sách
Chính sách phát trin nông thôn
Khu vc tiu
chính sách
Chính sách tng
khu vc
S sp xếp th chế bao gm vai trò và chc năng qun lý nhà nước
Chính sách và qun lý tài chính
Chiến lược
Kế hoch
Khu vc tiu chính
sách
PAB No 7- Rural development policy-v - 4 -
V tm nhìn chiến lược phát trin khu vc nông thôn
Cơ s h tng nông thôn vn chưa đủ. Vn đề này cn s h tr/giúp đỡ ln ca các t
chc và các nhà tài tr quc tế
Công nghip hoá nên gn kết vi quá trình hin đại hoá điu kin sng và ci thin sinh
kế ti khu vc nông thôn.
Tăng cường phát trin ngành chăn nuôi
Chiến lược phát trin nông thôn mi s là bước khi đầu cho s phát trin kinh tế nông
thôn tng hp, có s liên kết vi phát trin kinh tế nông thôn và thành th.
Biến đổi khí hu s có tác động ln đến phát trin nông nghip và nông thôn. Vn đề
này cn được cân nhc khi nghiên cu các gii pháp trong tm nhìn chiến lược.
Chiến lược phát trin nông thôn nên bao gm c ni dung phát trin th trường lao
động cho người dân nông thôn
Các vn đề như gii, dân tc thiu s, HIV, môi trường, an toàn thc phm cũng được
đề ngh xem xét trong quá trình xây dng chiến lược. Kinh nghim t chương trình 135
cho thy chiến lược cn được linh hot đối vi các khu vc dân tc thiu s (đói nghèo,
giáo dc, bnh tt, nước sách).
Phương pháp tiếp cn cũng s được ci thin, vi s tham gia nhiu hơn ca các bên
liên quan: quá trình ra quyết định, xây dng và qun lý công trình, tp trung duy tu
bo dưỡng, và có tiến hành nghiên cu/kho sát trước.
Quá trình xây dng và thc hin chiến lược s huy động s tham gia phi hp ca các
b/ngành khác nhau, công động quc tế, doanh nghip, cá nhân và địa phương..
V tài chính cho phát trin nông thôn
Ngân sách nhà nước cho phát trin nông thôn vn còn ít. B NN&PTNT nên yêu cu chính
ph (B Tài chính, B Kế hoch & Đầu tư) cân nhc vic phân b tài chính nhiu hơn và
kêu gi s h tr hơn na t các nhà tài tr
Duy tu và bo dưỡng công trình là mt ni dung quan trng. Hin nay rt nhiu công
trình đang xung cp nghiêm trng. Cn phi có nhiu đầu tư và quan tâm hơn na đối
vi ni dung này.
Tài chính cho công tác nghiên cu, phát trin và marketing vn chưa được chính ph
quan tâm hp lý.
Lp kế hoch tài chính cho chiến lược phát trin nông thôn cn được chun b trước để
đảm bo s huy động cn thiết các ngun lc cho trin khai chiến lược.
Ngh định 154 mi ban hành có ni dung min thu li phí, s nhng lo ngi cho các
hot động duy tu bo dưỡng. Yêu cu B nông nghip và PTNT, các t chc quc tế/ nhà
tài tr phi tìm ra gii pháp để ci thin tình hình. .
Tài liu tham kho:
Kế hoch phát trin kinh tế xã hi, 2006 – 2010, Chính ph Vit Nam, Hà Ni tháng 7
năm 2006
Tài liu chung: Khái nim liên kết tài tr đối vi phát trin kinh tế nông thôn, Din đàn
các nhà tài tr quc tế cho phát trin kinh tế nông thôn.
Nông nghip tương lai: Bài tường thut ca chínhch nông nghip Châu Á: Vai trò
nào đối vi các b nông nghip. Bn thuyết trình cho hi tho consortium nông nghip
trong tương lai, Hc vin ngiên cu phát trin, tháng 3 năm 2006.
Phát trin nông nghip, Báo cáo phát trin nông nghip thế gii năm 2008, Ngân hàng
thế gii.
Kế hoch phát trin nông nghip và nông thôn 2006-2010, B Nông nghip và Phát trin
nông thôn, Hà Ni tháng 7 năm 2005.
Cách tiếp cn rng vào các khu vc trong phát trin nông nghip và nông thôn, Báo cáo
tng hp, Din đàn các nhà tài tr quc tế cho phát trin kinh tế nông thôn và Hc vin
nghiên cu phát trin, Bn d tho 2007.
Biên bn và Báo cáo đánh giá Hi ngh Toàn th ISG năm 2007. (Văn phòng ISG)
thông tin tài liệu
Phát triển nông thôn là một vấn phức tạp vì nó sẽ liên quan đến nhiều ngành, nhiều chính sách và hoạt động có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến khu vực nông thôn và đời sống của người dân nông thôn. Do đó, Bộ NN&PTNT có trách nhiệm quản lý nhà nước, các quan điểm và sự hợp tác chặt chẽ với các bộ ngành và các cơ quan nhà nước khác trong suốt quá trình hoạch định chính sách phát triển nông thôn.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×