DANH MỤC TÀI LIỆU
CÁCH TỰ TẠO SLOGAN CHO THƯƠNG HIỆU CỦA MÌNH
Hướng Dẫn Cách Tự Tạo Slogan Cho Thương
Hiệu Của Mình
Dưới đây một số mẹo nhỏ để bạn thể tự tạo được slogan cho doanh nghiệp
mình, hoặc các chiến dịch marketing truyền thông cụ thể. Các mẹo để tạo được
slogan hay này sẽ dựa trên quá trình nghiên cứu cùng kỹ càng, cùng khám phá
nhé:
1. Thấu hiểu thương hiệu của doanh nghiệp.
Trước khi lựa chọn bất cứ một slogan nào cho thương hiệu của doanh nghiệp, việc
đầu tiên bắt buộc phải làm nghiên cứu kỹ càng về nội tại của thương hiệu. Hãy
tham khảo các thông tin từ website, hỏi nhân viên của công ty về lịch sử thương
hiệu, công ty đã mặt bao lâu, những câu slogan hay tagline nào đã được thử
trước đây,...
Câu slogan cũng một yếu tố quan trọng trong nhận diện của thương hiệu. Để
thể tạo ra một câu slogan tốt nhất, bạn cần tìm hiểu xem nhân khẩu học của
khách hàng mục tiêu gì, tone giọng của công ty công ty đang bán sản
phẩm hoặc cung cấp dịch vụ gì.
Slogan sẽ giúp thương hiệu tạo ra sự khác biệt với đối thủ, đồng thời thể hiện
cho toàn bộ sứ mệnh, nhiệm vụ của doanh nghiệp. Hãy tìm hiểu các giá trị khác
biệt của doanh nghiệp.
Hãy kiệt kê các lợi ích lớn nhất của sản phẩm, hoặc thương hiệu đem lại cho khách
hàng. Hoặc các khó khăn của khách hàng mà sản phẩm của bạn có thể giải quyết.
2. Nghiên cứu các câu slogan khác.
Bạn cũng cần thực hiện công việc nghiên cứu những câu slogan phổ biến, slogan
của các công tyđối thủ trực tiếp. Việc này không chỉ giúp bạn tránh gặp phải
trường hợp tình copy slogan đã có, còn gợi ý ra thêm nhiều các ý tưởng
độc đáo cho bạn.
Hãy nghĩ về một số slogan nổi tiếng nhất như "Just do it" của Nike" "Think
di`erent của Apple"
"I’m lovin’ it của McDonald’s". Những slogan này đều một vài điểm chung
khiến chúng trở nên thành công.
Ngắn đáng nhớ. Đồng thời truyền đạt được cảm giác tích cực về thương
hiệu,trong khi giúp thương hiệu có thể tạo ra được sự khác biệt rõ rệt với đối thủ.
Slogan của Nike Just do it” truyền cảm hứng cho khách hàng về sự hành động.
Mang lại cảm giác về
yếu tố thể thao, khỏe khắn, cả khả năng vượt qua mọi chướng ngại vật trong bất
cứ tình huống nào
Slogan của Apple “Think di*erent” không chỉ gợi tả về tầm nhìn của thương
hiệu gắn liền xuyên suốt lịch s phát triển của Apple, còn định hướng cho sứ
mệnh của doanh nghiệp luôn mang tới giá trị tương lai cho thế giới.
Khi viết slogan, hãy ghi nhớ yếu tố độ dài, các lợi ích chính đem lại cách câu
slogan này đem lại cảm giác tích cực về thương hiệu cho người nghe hay
không.Slogan của Apple “Think di`erent” không chỉ gợi tả về tầm nhìn của thương
hiệu gắn liền xuyên suốt lịch s phát triển của Apple, còn định hướng cho sứ
mệnh của doanh nghiệp luôn mang tới giá trị tương lai cho thế giới.
Hãy xem xét thật kĩ số lượng từ, thông điệp tổng thể, vần và nhịp điệu, thậm chí
là cả sự hài hước nếu có.
3. Định vị thương hiệu của bạn trên thị trường
Hãy xác định rõ về định vị và yếu tố nhận diện của thương hiệu trên thị trường
trong thời điểm hiện tại.
Câu slogan cần phản ánh được sức ảnh hưởng của thương hiệu tới khách hàng.
Ví dụ: nếu bạn đang muốn tạo một slogan cho công ty mới, chưa được biết đến
rộng rãi, thì đó phải là một lời “chào mời” thật hấp dẫn về những gì doanh
nghiệp có thể cung cấp. Nếu công ty đã có sự uy tín, thì bạn cần đặt ra câu hỏi
tại sao thương hiệu cần thay đổi slogan? Thương hiệu có định hướng phát triển
theo hướng mới không? Slogan mới có phải là một yếu tố cho công việc rebrand
– tái cấu trúc thương hiệu hay không?
Lấy ví dụ về Porsche, slogan của Porsche là: “There is no substitute - Không gì
có thể thay thế”. Slogan này phù hợp bởi Porsche là thương hiệu đã có bề dày
lịch sử nhất định, khách hàng đã nhận diện về một sản phẩm chất lượng và sang
trọng.
4. Tổng hợp tất cả các ý tưởng slogan bạn có.
Nếu bạn đang làm việc với những người khác, hãy bắt đầu tập hợp các ý tưởng
về slogan của nhau. Các ý tưởng ban đầu thông thường sẽ hơi “ngây ngô” một
chút, nhưng đó có thể lại hạt mầm cho một câu slogan tuyệt vời.
Giai đoạn này bạn nên để sự sáng tạo của mình được thoải mái, đừng vội gạch
bỏ bất cứ một ý tưởng nào, hay giới hạn suy nghĩ của mình về vấn đề nào đó. Cố
gắng đưa ra càng nhiều câu slogan càng tốt.
5. Lựa chọn slogan phù hợp nhất.
Giai đoạn cuối cùng sau khi bạn đã tổng hợp tất cả các câu slogan mà có thể
nghĩ ra, bạn cần lọc ra được ý tưởng tuyệt vời nhất. Từ 10, hãy xuống 5 slogan,
xuống 3, rồi cuối cùng chọn ra câu slogan phù hợp nhất.
Bạn hoàn toàn có thể đi tham khảo ý kiến và nhận xét từ nhiều người khác. Bạn
có thể đặt ra các câu hỏi như, slogan này có dễ nhớ không, khi nghe slogan này
liên tưởng tới gì, liệu có hình dung ra sản phẩm hoặc dịch vụ mà doanh nghiệp
cung cấp hay không,…
thông tin tài liệu
Dưới đây là một số mẹo nhỏ để bạn có thể tự tạo được slogan cho doanh nghiệp mình, hoặc các chiến dịch marketing truyền thông cụ thể. Các mẹo để tạo được slogan hay này sẽ dựa trên quá trình nghiên cứu vô cùng kỹ càng, cùng khám phá nhé:
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×