DANH MỤC TÀI LIỆU
Câu hỏi so sánh môn Lịch sử lớp 12
CÁC DẠNG CÂU SO SÁNH
Câu 1: Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào ? Hãy so
sánh chủ trương, sách lược cách mạng của Đảng Cộng sản Đông Dương giữa thời
kì 1936 – 1939 với thời kì 1930 -1931.
Trả lời
a. Phong trào dân chủ 1936-1939 diễn ra trong bối cảnh lịch sử nào?
+ Thế giới:
- Những năm 30 của thế kỷ XX, thế lực phát xít cầm quyền Đức, Italia, Nhật Bản
chạy đua vũ trang, chuẩn bị chiến tranh thế giới.
- 07/1935, Đại hội lần VII - Quốc tế Cộng sản xác định nhiệm vụ chống chủ nghĩa
phát xít, đấu tranh giành dân chủ, bảo vệ hòa bình, thành lập Mặt trận nhân n rộng
rãi.
- 06/1936, Mặt trận nhân dân lên cầm quyền Pháp, thi hành cải cách tiến bộ thuộc
địa, cử phái viên sang điều tratình hình Đông Dương (cử phái đoàn sang điều tra
tình hình, cử Toàn quyền mới, nới rộng quyền tự do báo chí …)
+ Trong nước :
- Pháp tập trung khai thác đề đấp thiếu hụt do cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-
1933 ...làm cho đời sống các tầng lớp nhân dân hết sức khó khăn, thê họ sẵn sàng
tham gia cách mạng để đòi cải thiện đời sống, đòi tự do dân chủ, m áo hoà bình...
- nhiều đảng phái chính trị hoạt động: đảng cách mạng, đảng theo xu hướng cải
lương, đảng phản động …, nhưng Đảng Cộng sản Đông Dươngđảng mạnh nhất,
tổ chức chặt chẽ, chủ trương rõ ràng.
- Pháp thực hiện c/s nới lỏng, tạo đk thuận lợi cho phong trào CMVN bùng nổ
b. Hãy so sánh chủ trương, sách lược cách mạng của Đảng Cộng sản Đông
Dương giữa thời kì 1936 - 1939 với thời kì 1930-1931.
Nội dung PT 30-31 PT 36-39
Đối tượng cách
mạng
nhằm vào kẻ thù chính đế
quốc Pháp phong kiến tay
sai
kẻ thù chính đế quốc phat xít,
bọn phản động thuộc địa Pháp
tay sai của chúng.
Nhiệm vụ Chống Đế quốc để giành độc
lập. Chống phong kiến đòi
ruộng đất cho dân cày.
Chống Phát-xít, chống nguy
chiến tranh, chống phản động
thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, cơm
áo, hoà bình.
Lực lượng tham gia Công nhân, nông dân. Các giai cấp, các tầng lớp (công
nhân, nông dân, trí thức, dân
nghèo thành thị) được tập hợp
trong Mặt trận Dân chủ Đông
Dương
Hình thức, phương
pháp đấu tranh
Bãi công, biểu tình, biểu tình
trang. Phương pháp đấu
tranh là bí mật, bất hợp pháp.
Đấu tranh chínhtrị, hình thức hợp
pháp, công khai, bán công khai,
bán hợp pháp kết hợp mật bất
hợp pháp.
Câu 2: Trình bày sự khác nhau giữa chiến lược Chiến tranh đặc biệt (1961 -
1965) với chiến lược Chiến tranh cục bộ (1965 - 1968) của đế quốc Mĩ ở Việt Nam
trên các lĩnh vực: âm mưu bản, vai trò của Mĩ, vai trò của lực lượng Sài Gòn,
quốc sách bình định, đối với miền Bắc. Trong quá trình xâm lược Việt Nam,
chiến lược chiến tranh nào của đế quốc toàn diện, mở rộng thâm độc
nhất? Vì sao?
Trả lời:
a. So sánh:
Nội dung CT đặc biệt (1961-1965) CT cục bộ (1965-1968)
Âm mưu cơ bản Dùng người Việt đánh người
Việt...
Dùng người đồng minh
đánh người Việt...
Vai trò của Mĩ Cố vấn quân sự, cung cấpkhí,
đô la...
Cố vấn quân sự, cung cấp
khí, đô la, trực tiếp tham
chiến...
Vai trò của lực
lượng Sài Gòn
Làm nòng cốt Phối hợp chiến đấu
Quốc sách bình
định
Dồn dân lập ấp chiến lược Phản công “tìm diệt” “bình
định”...
Đối với miền Bắc Phá hoại bằng tình báo, gián điệp,
phong tỏa...
Dùng không quân hải quân
đánh phá...
Nhận xét, so với Chiến tranh đặc biệt, Chiến tranh cục bộ bước leo thang
chiến tranh xâm lược Việt Nam với tính chất ác liệt và quy mô lớn hơn.
b. Trong quá trình xâm lược Việt Nam, chiến lược Chiến tranh Việt Nam hóa của
đế quốc Mĩ là toàn diện, mở rộng và thâm độc nhất.
+ Toàn diện đánh ta cả về quân sự, chính trị, ngoại giao, kinh tế. Mở rộng
không chỉ đánh ta miền Nam, rồi mở rộng ra miền Bắc ra cả Đông Dương
rồi thế giới.
+ Thâm độc không chỉ dùng người Việt đánh người Việt, dùng
người Đông Dương đánh người Đông Dương còn lập ta với đồng minh
của ta là Liên Xô, Trung Quốc.
Câu 3: Điểm khác nhau bản (về nhiệm vụ chiến lược, vị trí, vai trò) của cách
mạng hai miền Nam, Bắc được xác định trong nghị quyết đại hội lần thứ III của
đảng lao động việt nam (9/1960). sao điểm khác nhau đó?
Trả lời
a. So sánh
Trong khi cách mạng hai miền đang đạt được nhiều bước tiến quan trọng, thì đại
đại hội lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam họp từ ngày 5 đến 10-9-1960 tại
Nội….Đại hội đề ra nhiệm vụ chiến lược của cách mạng cả nước nhiệm vụ của
cách mạng mỗi miền, đồng thời cũng chỉ ra vị trí, vai trò cách mạng của mỗi miền
trong sự nghiệp cách mạng chung của cả nước.
Nội dung so sánh Cách mạng miền Bắc Cách mạng miền Nam
Nhiệm vụ chiến lược Miền Bắc tiến hành cách
mạng hội chủ nghĩa, tiến
nhanh, tiến mạnh, tiến vững
chắc lên chủ nghĩa hội, trở
thành căn cứ địa cách mạng
của cả nước...
Miền Nam tiếp tục cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, đánh đổ ách thống trị của
đế quốc mỹ tay sai, giải
phóng miền nam, bảo vệ miền
Bắc, thống nhất đất nước...
Vị trí, vai trò của
cách mạng mỗi miền
Cách mạng miền bắc thuộc
chiến lược cách mạng hội
chủ nghĩa, hậu phương
vai trò quyết định nhất đối với
sự phát triển của toàn bộ cách
mạng việt nam, đối với sự
nghiệp thống nhất đất nước.
Cách mạng miền nam thuộc
chiến lược cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân, vai trò
quyết định trực tiếp đối với sự
nghiệp giải phóng miền nam,
thực hiện hoà bình, thống nhất
nước nhà, hoàn thành nhiệm vụ
cách mạng dân tộc dânchủ nhân
dân trong cả nước...
b. Sở dĩ có điểm khác nhau như vậy là vì:
- Xuất phát từ đặc điểm tình hình và yêu cầu cách mạng của mỗi miền: miền bắc được
hoàn toàn giải phóng, điều kiện xây dựng cnxh; làm cho miền bắc ngày càng vững
mạnh, chi viện sức người, sức của cho miền nam....; miền nam vẫn còn chịu ách thống
trị của đế quốc mỹ tay sai, phải tiến hành chiến tranh nhân dân, giải phóng miền
nam, bảo vệ miền bắc...
- Tuy mỗi miền thực hiện nhiệm vụ chiến lược khác nhau, song cách mạng hai miền
mối quan hệ mật thiết, gắn tác động lẫn nhau, nằm hoàn thành cuộc cách
mạng dân tộc dân chủ nhân n trong cả nước, thực hiện hoà bình,
thống nhất đất nước...
Câu 4: Điểm khác nhau bản nhất giữa Hiệp định bộ (6 - 3 - 1946) Hiệp
định Giơnevơ (21 - 7 - 1954)? Tại sao có sự khác nhau đó?
Trả lời
a. Điểm khác nhau cơ bản nhất
- Hiệp địnhbộ(6 - 3 - 1946), chính phủ Pháp công nhận nước tamột quốc gia tự
do nằm trong Liên bang Đông Dương và trong khối Liên hiệp Pháp.
- Còn Hiệp định Giơnevơ (21 - 7 - 1954), Pháp các nước tham dự hội nghị cam kết
tôn trọng độc lập chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ba nước Đông Dương.
b. Có sự khác nhau đó vì:
- Trong lúc Hiệp định bộ do ta còn yếu hơn địch nên ta phải chấp nhận điều
khoản đó. Đây là sách lược mềm dẻo để phân hóa kẻ thù.
- Còn trong khi Hiệp định Giơnevơ ta đã giành được thắng lợi quyết định Điện
Biên Phủ, quyết định sự thất bại của thực dân Pháp ở Đông Dương .
Chính hoàn cảnh lịch sử khác nhau (thế lực giữa ta Pháp trong từng thời
điểm có sự khác nhau) nên đã dẫn đến sự khác nhau đó
Câu 5: Trình bày và nhận xét nhiệm vụ cơ bản của cách mạng Việt Nam được đề
ra tại Hội nghị thành lập Đảng (1 - 1930), Đại hội Đảng toàn quốc lần II (2 -
1951) và Đại hội Đảng toàn quốc lần III (9 - 1960).
Hướng dẫn:
Câu này viết thành bài văn xuôi cũng được
Cương lĩnh chính trị Đại hội Đảng toàn quốc lần Đại hội Đảng toàn quốc
(2/1930) II (2 - 1951) lần III (9 - 1960).
Hoàn
cảnh
lịch sử
Từ ngày 6/1
7/3/1930 tại Cửu Long,
Hương cảnh TQ diễn ra
hội nghị họp nhất 3 tổ
chức cộng sản thành 1
đảng duy nhất Đảng
Cộng sản Việt nam.
Hội nghị thông qua
chính cương vắn tắt,
sác lược, điều lệ vắn tắt
(gọi Cương lĩnh
chính trị do Nguyễn Ái
Quốc soạn thảo.
Từ ngày 11 19/2/1951 tại
Vinh Quang, Chiêm Hóa,
tuyên Quang. Đại hội thông
qua hai báo cáo quan trọng
Báo cáo chính trị của
HCM Bàn về cách mạng
VN do Trường chinh trình
bày.
Giữa lúc cách mạng hai
miền đạt được nhiều bước
iến quan trọng, Đảng lao
động Việt Nam tổ chức
ĐHĐBTQ lần 3. Họp từ
ngày 5 đến 10/9/1960 tại
Hà Nội
Nhiệm
vụ
Đánh đổ đế quốc Pháp,
phong kiến sản
phản cách mạng làm
cho nước Việt Nam
độc lập tự do, lập chính
phủ công nông binh, tổ
chức quân đội công
nông, tịch thu hết sản
nghiệp lớn của đế
quốc, tịch thu ruộng đất
của đế quốc bọn
phản cách mạng chia
cho dân cày nghèo.
Nêu nhiệm vụ bản của
cách mạng Việt Nam
CMDTDCND: đánh đuổi đế
quốc, tay sai, giành độc lập
hoàn toàn cho dân tộc; xóa
bỏ những tàn tích phong
kiến nửa phong kiến, làm
cho người cày có ruộng; phát
triển chế độ dân chủ nhân
dân, xây dựng sở cho
CNXH ở Việt Nam.
Đại hội đề ra nhiệm vụ
chiến lược cho cách mạng
cả nước từng miền trong
kháng chiến chống Mỹ:
Miền Bắc tiến hành cách
mạng XHCN, hậu
phương lớn, vai trò
quyết định nhất đối với sự
nghiệp cách mạng cả nước.
Miền Nam tiếp tục cách
mạng dân tộc dân chủ nhân
dân, tiền tuyến lớn,
vai trò quyết định trực tiếp
đối với công cuộc thống
nhất Tổ quốc. Cách mạng
hai miền mối quan hệ
mật thiết, gắn với nhau
nhằm hoàn thành Cách
mạng dân tộc dân chủ nhân
dân trong cả nước, thực
hiện hòa bình thống nhất
Tổ quốc.
Nhận
xét
Cương lĩnh chính trị đã
giải quyết hai nhiệm vụ
bản cấp thiết của
cách mạng Việt Nam
đó giải phóng dân
tộc cách mạng
ruộng đất
Đại hội đã quyết định những
vấn đề quan trọng liên quan
đến nhiệm vụ chiến lược
cách mạng Việt Nam trong
kháng chiến chống Pháp,
đánh đấu bước phát triển
mới trong quá trình lãnh đạo
và trưởng thành của Đảng ta,
Đại hội đưa cuộc kháng
chiến chống thực dân Pháp
đi đến thắng lợi.
Đại hội đã đề ra nhiệm vụ
của cách mạng cả nước
nhiệm vụ cách mạng từng
miền; chỉ vị trí, vai trò
của cách mạng hai miền
Nam - Bắc, mối quan hệ
giữa cách mạng hai miền.
Đại hội đưa cuộc kháng
chiến chống Mỹ đi đến
thắng lợi.
Câu 6: Từ những nội dung của: Hiệp định Sơ bộ (6 - 3- 1946), Hiệp định Giơnevơ
(21 - 7 - 1954), Hiệp định Pari (27 - 1 - 1973), hãy phân tích thắng lợi từng
bước của nhân dân Việt Nam trong cuộc đấu tranh giành các quyền dân tộc
bản.
Trả lời:
Mở bài: Các quyền dân tộc bản của mỗi quốc gia bao gồm: Độc lập, chủ quyền,
thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Hiệp định bộ (6 3 - 1946), Hiệp định Giơnevơ
(21 - 7 - 1954) và Hiệp định Pari (27 - 1 - 1973) là những văn kiện có tính chất pháp lí
quốc tế, ghi nhận thắng lợi từng bước của nhân dân ta trong cuộc đấu tranh lâu dài,
gian khổ để giành các quyền dân tộc cơ bản.
Thân bài:
- Hiệp định Sơ bộ (6 - 3- 1946) được Chủ Tịch Hồ Chí Minh kí với đại diện chính phủ
Pháp Nội, theo đó Pháp công nhận Việt Nam quốc gia tự do, chính phủ,
nghị viện, quân đội tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp. Hiệp định này
chỉ mới công nhận tính thống nhất (là một quốc gia), nhưng chưa công nhận nền độc
lập, Việt Nam còn bị ràng buộc vào nước Pháp.
thông tin tài liệu
Câu hỏi so sánh môn Lịch sử lớp 12 có đáp án đi kèm, giúp các bạn học sinh ôn tập và củng cố kiến thức lịch sử Việt Nam, từ đó giúp các bạn học tốt môn Lịch sử 12, luyện thi đại học môn Lịch sử, ôn thi THPT Quốc gia môn Lịch sử hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×