DANH MỤC TÀI LIỆU
Chuẩn mực kiểm toán số 510: Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ
Chun mc kim toán s 510
Chuẩn mực kiểm toán số 510: Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ
(Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC
ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính)
I/ QUY ĐỊNH CHUNG
Phạm vi áp dụng
01. Chuẩn mực kiểm toán này quy định hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán
viên doanh nghiệp kiểm toán (sau đây gọi “kiểm toán viên”) liên quan đến số
đầu kỳ trong cuộc kiểm toán năm đầu tiên. Ngoài các số liệu trong báo cáo tài chính, số
dư đầu kỳ cũng bao gồm những vấn đề cần phải thuyết minh đã tồn tại vào thời điểm đầu
kỳ, như các khoản tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết. Khi báo cáo tài chính có thông tin
so sánh, các quy định hướng dẫn của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 710 cũng
được áp dụng. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 quy định và hướng dẫn bổ sung về
các hoạt động trước khi bắt đầu cuộc kiểm toán năm đầu tiên.
02. Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán phải tuân thủ các quy định và hướng dẫn
của Chuẩn mực này trong quá trình kiểm toán báo cáo tài chính năm đầu tiên.
Đơn vị được kiểm toán (khách hàng) các bên sử dụng kết quả kiểm toán phải
những hiểu biết cần thiết về các quy định và hướng dẫn của Chuẩn mực này để phối hợp
công việc với kiểm toán viên doanh nghiệp kiểm toán cũng như khi xử các quan hệ
liên quan đến báo cáo tài chính được một doanh nghiệp kiểm toán mới kiểm toán năm
đầu tiên.
Mục tiêu
03. Khi thực hiện kiểm toán năm đầu tiên, mục tiêu của kiểm toán viên và doanh nghiệp
kiểm toán đối với số đầu kỳ thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về
việc:
(a) Số đầu kỳ có chứa đựng sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính
kỳ hiện tại hay không;
(b) Các chính sách kế toán thích hợp được phản ánh trong số đầu kỳ được áp
dụng nhất quán trong o cáo tài chính kỳ hiện tại hay không, hoặc những thay đổi đối
với các chính sách kế toán được xử một cách thích hợp hoặc được trình bày
thuyết minh đầy đủ theo khuôn khổ về lập trình bày báo cáo tài chính được áp dụng
hay không.
Giải thích thuật ngữ
04. Trong các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, các thuật ngữ dưới đây được hiểu như
sau:
(a) Kiểm toán năm đầu tiên: Là cuộc kiểm toán trong đó:
(i) Báo cáo tài chính kỳ trước đó không được kiểm toán; hoặc
(ii) Báo cáo tài chính kỳ trước đó đã được kiểm toán bởi kiểm toán viên tiền nhiệm;
(b) Số đầu kỳ: Là sốtài khoản tại thời điểm đầu kỳ. Sốđầu kỳ dựa vào số
cuối kỳ của kỳ trước đó phản ánh ảnh hưởng của các giao dịch, sự kiện của các kỳ
trước và các chính sách kế toán được áp dụng trong kỳ trước. Số dư đầu kỳ cũng bao gồm
1
những vấn đề cần phải thuyết minh đã tồn tại vào thời điểm đầu kỳ, như các khoản tài
sản, nợ tiềm tàng và các cam kết;
(c) Kiểm toán viên tiền nhiệm: Là kiểm toán viên của doanh nghiệp kiểm toán khác
đã thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính của đơn vị được kiểm toán trong kỳ trước đó
đã được thay thế bằng kiểm toán viên hiện tại.
II/ NỘI DUNG CHUẨN MỰC
Yêu cầu
Các thủ tục kiểm toán
Số dư đầu kỳ
05. Kiểm toán viên phải đọc báo cáo tài chính gần nhất (nếu có) báo cáo kiểm toán
của kiểm toán viên tiền nhiệm về báo cáo tài chính đó (nếu có), nhằm thu thập thông tin
liên quan đến số dư đầu kỳ, kể cả các thuyết minh.
06. Kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về việc liệu số
dư đầu kỳ có chứa đựng sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính kỳ hiện tại
hay không, bằng cách (xem hướng dẫn tại đoạn A1 – A2 Chuẩn mực này):
(a) Xác định liệu số dư cuối kỳ của kỳ trước đã được kết chuyển chính xác sang số
đầu kỳ hiện tại, hoặc đã được điều chỉnh lại, nếu cần thiết, hay chưa;
(b) Xác định liệu số đầu kỳ phản ánh việc áp dụng các chính sách kế toán thích
hợp hay không;
(c) Thực hiện một hoặc các thủ tục sau (xem hướng dẫn tại đoạn A3A7 Chuẩn mực
này):
(i) Nếu báo cáo tài chính kỳ trước đã được kiểm toán thì phải soát xét giấy tờ làm
việc của kiểm toán viên tiền nhiệm để thu thập bằng chứng liên quan đến số dư đầu kỳ;
(ii) Đánh giá liệu các thủ tục kiểm toán được thực hiện trong kỳ hiện tại có cung cấp
bằng chứng liên quan đến số dư đầu kỳ hay không; hoặc
(iii) Tiến hành các thủ tục kiểm toán cụ thể nhằm thu thập bằng chứng liên quan đến
số dư đầu kỳ.
07. Nếu kiểm toán viên thu thập được bằng chứng kiểm toán chứng minh rằng số dư đầu
kỳ chứa đựng các sai sót gây ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính kỳ hiện tại, kiểm
toán viên phải tiến hành các thủ tục kiểm toán bổ sung thích hợp tùy theo hoàn cảnh cụ
thể để xác định ảnh hưởng đối với báo cáo tài chính kỳ hiện tại. Nếu kiểm toán viên kết
luận rằng báo cáo tài chính kỳ hiện tại chứa đựng các sai sót như vậy, kiểm toán viên phải
trao đổi các sai sót đó với Ban Giám đốc Ban quản trị đơn vị được kiểm toán (trong
phạm vi phù hợp) theo quy định tại đoạn 08 12 Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số
450.
Sự nhất quán trong các chính sách kế toán
2
08. Kiểm toán viên phải thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp về việc liệu
các chính sách kế toán được phản ánh trong số đầu kỳ được áp dụng nhất quán
trong báo cáo tài chính kỳ hiện tại hay không, liệu những thay đổi trong các chính sách kế
toán đã được giải một cách thích hợp, đã được trình bày thuyết minh đầy đủ theo
khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng hay chưa.
Thông tin liên quan trong báo cáo của kiểm toán viên tiền nhiệm
09. Nếu báo cáo tài chính kỳ trước được kiểm toán viên tiền nhiệm đưa ra ý kiến kiểm
toán không phải ý kiến chấp nhận toàn phần, kiểm toán viên hiện tại phải xem xét ảnh
hưởng của các vấn đề dẫn đến ý kiến không phải ý kiến chấp nhận toàn phần khi đánh
giá rủi ro sai sót trọng yếu trong o cáo tài chính kỳ hiện tại theo Chuẩn mực kiểm
toán Việt Nam số 315.
Kết luận và báo cáo kiểm toán
Số dư đầu kỳ
10. Nếu kiểm toán viên không thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên
quan đến số đầu kỳ thì kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc nếu cần thiết,
từ chối đưa ra ý kiến về báo cáo tài chính theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 705
(xem hướng dẫn tại đoạn A8 Chuẩn mực này).
11. Nếu kiểm toán viên kết luận rằng số đầu kỳ chứa đựng sai sót gây ảnh hưởng
trọng yếu đến báo cáo tài chính kỳ hiện tại, ảnh hưởng đó không được xử một cách
thích hợp hoặc không được trình bày và thuyết minh đầy đủ, kiểm toán viên phải đưa ra ý
kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược, nếu cần thiết, theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam
số 705.
Sự nhất quán trong các chính sách kế toán
12. Kiểm toán viên phải đưa ra ý kiến ngoại trừ hoặc ý kiến trái ngược, nếu cần thiết,
theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 705 nếu kiểm toán viên kết luận rằng:
(a) Các chính sách kế toán kỳ hiện tại không được áp dụng nhất quán đối với số
đầu kỳ theo khuôn khổ về lập và trình bày báo cáo tài chính được áp dụng; hoặc
(b) Sự thay đổi trong các chính sách kế toán không được giải một cách thích hợp
hoặc không được trình bày và thuyết minh đầy đủ theo khuôn khổ về lập và trình bày báo
cáo tài chính được áp dụng.
Ý kiến kiểm toán của kiểm toán viên tiền nhiệm không phải ý kiến chấp nhận toàn
phần
13. Nếu ý kiến kiểm toán của kiểm toán viên tiền nhiệm về báo cáo tài chính kỳ trước
của đơn vị được kiểm toán không phải là ý kiến chấp nhận toàn phần và vấn đề dẫn đến ý
kiến đó vẫn còn tồn tại và ảnh hưởng trọng yếu đến báo cáo tài chính kỳ hiện tại thì kiểm
toán viên phải đưa ra ý kiến không phải ý kiến chấp nhận toàn phần về báo cáo tài
chính kỳ hiện tại theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 705 và số 710 (xem hướng dẫn
tại đoạn A9 Chuẩn mực này).
3
III/ HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG
Khi thực hiện Chuẩn mực này cần tham khảo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200.
Các thủ tục kiểm toán
Lưu ý khi kiểm toán các đơn vị trong lĩnh vực công (hướng dẫn đoạn 06 Chuẩn mực này)
A1. Trong lĩnh vực công, pháp luật các quy định thể giới hạn các thông tin
kiểm toán viên hiện tại thể thu thập từ kiểm toán viên tiền nhiệm. dụ, nếu một đơn
vị trong lĩnh vực công được kiểm toán kỳ trước bởi Kiểm toán Nhà nước, hoặc doanh
nghiệp kiểm toán khác năng lực phù hợp được bổ nhiệm thay mặt cho Kiểm toán Nhà
nước, nay được chuyển đổi hình thức sở hữu, thì mức độ tiếp cận với giấy tờ làm việc
hoặc thông tin khác Kiểm toán Nhà nước thể cung cấp cho kiểm toán viên mới
được bổ nhiệm thể bị hạn chế bởi pháp luật các quy định về tính bảo mật. Trong
trường hợp thông tin trao đổi bị hạn chế như vậy, kiểm toán viên có thể cần thu thập bằng
chứng kiểm toán bằng các hình thức khác; nếu vẫn không thu thập được đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp, kiểm toán viên cần xem xét ảnh hưởng đến ý kiến kiểm toán.
A2. Nếu Kiểm toán Nhà nước thuê hoặc ủy thác cho một doanh nghiệp kiểm toán thực
hiện kiểm toán một đơn vị trong lĩnh vực công, Kiểm toán Nhà nước đã thuê hoặc ủy
thác một doanh nghiệp kiểm toán khác kiểm toán o cáo tài chính kỳ trước, thì trường
hợp này không được coi thay đổi kiểm toán viên đối với Kiểm toán Nhà nước. Tuy
nhiên, tùy thuộc vào bản chất của việc thuê hoặc ủy thác kiểm toán, cuộc kiểm toán
thể được coikiểm toán năm đầu tiên đối với doanh nghiệp kiểm toán khi thực hiện các
trách nhiệm của họ thế các quy định hướng dẫn của Chuẩn mực này sẽ được áp
dụng.
Số dư đầu kỳ (hướng dẫn đoạn 06(c) Chuẩn mực này)
A3. Nội dung phạm vi của các thủ tục kiểm toán cần thiết để thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến số dư đầu kỳ phụ thuộc vào các vấn đề sau:
(1) Các chính sách kế toán mà đơn vị được kiểm toán áp dụng;
(2) Nội dung của số các tài khoản, các nhóm giao dịch các thuyết minh cũng
như rủi ro có sai sót trọng yếu trong báo cáo tài chính kỳ hiện tại;
(3) Tầm quan trọng của số dư đầu kỳ đối với báo cáo tài chính kỳ hiện tại;
(4) Liệu báo cáo i chính kỳ trước được kiểm toán hay không nếu có, liệu ý
kiến của kiểm toán viên tiền nhiệm có là dạng ý kiến không phải là ý kiến chấp nhận toàn
phần hay không.
A4. Nếu báo cáo tài chính kỳ trước được kiểm toán bởi kiểm toán viên tiền nhiệm thì
kiểm toán viên hiện tại thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan
đến số dư đầu kỳ bằng cách soát xét giấy tờ làm việc của kiểm toán viên tiền nhiệm. Việc
soát xét đó có cung cấp đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp hay không phụ thuộc vào
năng lực chuyên môn và tính độc lập của kiểm toán viên tiền nhiệm.
4
A5. Chuẩn mực đạo đức và chuẩn mực nghề nghiệp có liên quan quy định và hướng dẫn
về việc trao đổi giữa kiểm toán viên hiện tại với kiểm toán viên tiền nhiệm.
A6. Đối với tài sản nợ phải trả ngắn hạn, kiểm toán viên thể thu thập được bằng
chứng kiểm toán về số đầu kỳ khi thực hiện các thủ tục kiểm toán của kỳ hiện tại.
dụ, việc kiểm tra các khoản thu, chi trong kỳ hiện tại liên quan tới các số phải thu,
phải trả đầu kỳ sẽ cung cấp bằng chứng kiểm toán về tính hiện hữu, quyền nghĩa vụ,
tính đầy đủ đánh giá của các khoản mục đó vào thời điểm đầu kỳ. Tuy nhiên, đối với
hàng tồn kho, các thủ tục kiểm toán của kỳ hiện tại đối với số hàng tồn kho cuối kỳ
cung cấp rất ít bằng chứng kiểm toán về hàng tồn kho vào thời điểm đầu kỳ. Do đó, kiểm
toán viên thể cần thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung để thu thập đầy đủ bằng
chứng kiểm toán thích hợp, ví dụ:
(1) Chứng kiến việc kiểm kê thực tế hàng tồn kho trong kỳ hiện tại và đối chiếu với số
lượng hàng tồn kho đầu kỳ;
(2) Thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với việc đánh giá hàng tồn kho đầu kỳ;
(3) Thực hiện các thủ tục kiểm toán đối với lợi nhuận gộp và tính đúng kỳ.
A7. Đối với tài sản nợ phải trả dài hạn như tài sản cố định, các khoản đầu nợ
dài hạn, kiểm toán viên có thể thu thập bằng chứng kiểm toán bằng cách kiểm tra sổ,
chứng từ kế toán các thông tin khác chứng minh cho số đầu kỳ. Trong một số
trường hợp nhất định, kiểm toán viên có thể thu thập bằng chứng kiểm toán liên quan đến
số dư đầu kỳ bằng cách xác nhận với bên thứ ba, ví dụ đối với các khoản đầu tư và nợ dài
hạn. Trong trường hợp khác, kiểm toán viên thể cần thực hiện các thủ tục kiểm toán
bổ sung.
Kết luận và báo cáo kiểm toán
Số dư đầu kỳ (hướng dẫn đoạn 10 Chuẩn mực này)
A8. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 705 quy định hướng dẫn những trường hợp
thể dẫn đến việc kiểm toán viên đưa ra ý kiến không phải ý kiến chấp nhận toàn
phần, loại ý kiến thích hợp cho từng hoàn cảnh nội dung báo cáo kiểm toán khi ý kiến
kiểm toán không phải ý kiến chấp nhận toàn phần. Việc kiểm toán viên không thể thu
thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên quan đến số đầu kỳ thể dẫn đến
việc kiểm toán viên phải đưa ra một trong các loại ý kiến kiểm toán không phải ý kiến
chấp nhận toàn phần như sau:
(a) Ý kiến ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến, nếu cần thiết; hoặc
(b) Ý kiến ngoại trừ hoặc từ chối đưa ra ý kiến, nếu cần thiết về kết quả hoạt động
kinh doanh tình hình lưu chuyển tiền tệ (nếu phù hợp), ý kiến chấp nhận toàn phần
về tình hình tài chính.
Phụ lục của Chuẩn mực này cung cấp ví dụ minh họa về báo cáo kiểm toán.
5
Ý kiến kiểm toán của kiểm toán viên tiền nhiệm không phải ý kiến chấp nhận toàn
phần (hướng dẫn đoạn 13 Chuẩn mực này)
A9. Trong một số trường hợp, vấn đề dẫn đến ý kiến kiểm toán của kiểm toán viên tiền
nhiệm không phải ý kiến chấp nhận toàn phần thể không còn tồn tại không ảnh
hưởng trọng yếu đến ý kiến kiểm toán về báo cáo tài chính kỳ hiện tại. Ví dụ, khi phạm vi
kiểm toán trong kỳ trước bị giới hạn nhưng vấn đề m phát sinh giới hạn này đã được
giải quyết trong kỳ hiện tại.
Phụ lục
(Hướng dẫn đoạn A8 Chuẩn mực này)
VÍ DỤ VỀ BÁO CÁO KIỂM TOÁN ĐƯA RA Ý KIẾN KHÔNG PHẢI LÀ Ý KIẾN
CHẤP NHẬN TOÀN PHẦN
Ví dụ 1:
Ví dụ minh họa cho đoạn A8(a) Chuẩn mực này, áp dụng cho trường hợp sau:
(1) Kiểm toán viên không chứng kiến việc kiểm thực tế hàng tồn kho tại thời
điểm đầu kỳ không thể thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích hợp liên
quan đến số dư hàng tồn kho đầu kỳ;
(2) Ảnh hưởng của việc không thu thập được đầy đủ bằng chứng kiểm toán thích
hợp liên quan đến s hàng tồn kho đầu kỳ được coi trọng yếu nhưng không
lan tỏa đối với kết quả hoạt động kinh doanh tình hình lưu chuyển tiền tệ của
đơn vị được kiểm toán;
(3) Tình hình tài chính cuối kỳ được phản ánh trung thực và hợp lý;
(4) Trong một số trường hợp, pháp luật và các quy định không cho phép kiểm toán
viên đưa ra ý kiến không phải ý kiến chấp nhận toàn phần về kết quả hoạt động
kinh doanh tình hình lưu chuyển tiền tệ ý kiến chấp nhận toàn phần về tình
hình tài chính.
Công ty kiểm toán XYZ
Địa chỉ, điện thoại, fax…
Số: … /20×2
BÁO CÁO KIỂM TOÁN ĐỘC LẬP
Kính gửi: [Người nhận báo cáo kiểm toán]
Báo cáo kiểm toán về báo cáo tài chính
Chúng tôi đã kiểm toán báo cáo tài chính kèm theo của Công ty ABC, được lập
ngày……., từ trang…đến trang…., bao gồm Bảng cân đối kế toán tại ngày 31/12/20×1,
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Báo cáo thay đổi vốn chủ sở hữu (nếu có), Báo
cáo lưu chuyển tiền tệ cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, và Bản thuyết minh báo cáo
tài chính.
Trách nhiệm của Ban Giám đốc
Ban Giám đốc Công ty chịu trách nhiệm về việc lập và trình bày trung thực và hợp lý báo
cáo tài chính của Công ty theo các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán (doanh nghiệp)
Việt Nam và các quy định pháp lý có liên quan đến việc lập và trình bày báo cáo tài chính
chịu trách nhiệm về kiểm soát nội bộ Ban Giám đốc xác định cần thiết để đảm
6
thông tin tài liệu
Chuẩn mực kiểm toán số 510: Kiểm toán năm đầu tiên – Số dư đầu kỳ (Ban hành kèm theo Thông tư số 214/2012/TT-BTC ngày 06 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài chính) I/ QUY ĐỊNH CHUNG Phạm vi áp dụng 01. Chuẩn mực kiểm toán này quy định và hướng dẫn trách nhiệm của kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán (sau đây gọi là “kiểm toán viên”) liên quan đến số dư đầu kỳ trong cuộc kiểm toán năm đầu tiên. Ngoài các số liệu trong báo cáo tài chính, số dư đầu kỳ cũng bao gồm những vấn đề cần phải thuyết minh đã tồn tại vào thời điểm đầu kỳ, như các khoản tài sản, nợ tiềm tàng và các cam kết. Khi báo cáo tài chính có thông tin so sánh, các quy định và hướng dẫn của Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 710 cũng được áp dụng. Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 quy định và hướng dẫn bổ sung về các hoạt động trước khi bắt đầu cuộc kiểm toán năm đầu tiên.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×