DANH MỤC TÀI LIỆU
CỤM DANH TỪ
NGỮ VĂN 6
CỤM DANH TỪ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nghĩa của cụm danh từ.
- Chức năng ngữ pháp của cụm danh từ.
- Cấu tạo đầy đủ của cụm danh từ.
- Ý nghĩa của phụ ngữ trước và phụ ngữ sau trong cụm danh từ.
2. Kĩ năng: Đặt câu có sử dụng cụm danh từ.
3. Thái độ: Yêu Tiếng Việt và có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng
Việt.
II. Chuẩn bị:
1.GV: - Bảng phụ.
2. HS: - Đọc và nghiên cứu bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Danh từ là gì? Danh từ được chia làm mấy loại?
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
cụm danh từ:
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ SGK
- HS đọc ví dụ
? Các từ ngữ được in đậm này bổ sung ý
nghĩa cho những từ nào?
- HS xác định – nhận xét – GV chốt:
(DT TT: ngày, túp lều, vợ chồng)
? Các tổ hợp từ trên được gọi là gì?
- HS: Cụm danh từ
? Cụm danh từ là gì?
- HS: Trả lời
- GV: So sánh các cách nói sau:
+ túp lều / một túp lều
+ một túp lều / một túp lều nát
+ một túp lều nát / một túp lều nát trên
bờ biển.
? Em có nhận xét gì về nghĩa của một
cụm danh từ so với nghĩa của một danh
từ?
- HS: Nghĩa của một cụm danh từ cụ thể
hơn nghĩa của một danh từ
? Cụm danh từ đóng vai trò ngữ pháp gì
trong câu?
I.CỤM DANH TỪ LÀ GÌ? (12’)
1. VD (SGK)
2. Nhận xét
Ngày < xưa
DTTT
hai > vợ chồng < ông lão đánh cá
DTTT
một > túp lều < nát trên bờ biển
DTTT
- Cụm DT 1 tổ hợp do danh từ 1 số
từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
- Nghĩa của một cụm danh từ cụ thể hơn
nghĩa của một danh từ.
- Đặc điểm ngữ pháp của cụm danh từ:
? Tìm một danh từ phát triển thành một
cụm danh từ và đặt câu với cụm danh từ
ấy?
+ Mẫu: DT: sông à dòng, Cửu Long
Câu: Dòng sông Cửu Long đổ ra biển
bằng chín cửa.
? Em có nhận xét gì về cụm danh từ?
- HS đọc ghi nhớ SGK
HĐ2(10'): Hướng dẫn học sinh tìm
cấu tạo của cụm danh từ:
? Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào?
- HS: Cụm danh từ đầy đủ: phần trước,
phần trung tâm và phần sau
- GV treo bảng phụ ghi ví dụ phần II
SGK
- HS đọc ví dụ
? Tìm các cụm danh từ trong câu văn
trên?
- HS: làng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con
trâu đực, ba con trâu ấy, năm sau, cả
làng, chín con
? Liệt kê những từ ngữ phụ thuộc đứng
trước và đứng sau danh từ trong các
cụm danh từ trên và Sắp xếp chúng
thành loại?
- HS kẻ - điền vào mô hình sgk – nêu ý
kiến – nhận xét
- GV chốt trên bảng phụ
? Cụm danh từ có cấu tạo như thế nào?
-HS: + Phần trước: ba, chín, cả.
+ Phần trung tâm: làng, thúng gạo, con
trâu, con năm, làng.
+ Phần sau: ấy, nếp, đực, sau.
GV giảng: Phần trung tâm của cụm
danh từ không phải là 1 từ là 1 bộ phận
ghép gồm 2 từ – tạo thành T T1 và TT2
- T1: chỉ chủng loại khái quát; T2: chỉ
đối tượng cụ thể
HĐ3(15') : HD HS luyện tập:
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận
trong 3'
- GV giao nhiệm vụ:
Cụm danh từ hoạt động như một danh từ
nhưng đầy đủ hơn, cụ thể hơn, làm chủ
ngữ trong câu.
* Ghi nhớ: sgk.
II. CẤU TẠO CỦA CỤM DANH TỪ.
* Ví dụ: sgk .
Phần
trước
Phần trung
tâm
Phần sau
T1 T2 T1 T2 s1 s2
ba
ba
ba
chí
n
cả
làng
thúng
con
con
con
năm
làng
gạo
trâu
trâu
nếp
đực
sau
ấy
ấy
III. LUYỆN TẬP.
Bài tập 1:
a. một người chồng thật xứng đáng
b. một lưỡi búa của cha để lại
c. một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều
phép lạ.
+ Nhóm 1, 4: Tìm cụm danh từ trong ý a
+ Nhóm 2: Tìm cụm danh từ trong ý b
+ Nhóm 3:Tìm cụm danh từ trong ý c
- Chép, điền cụm DT vào mô hình
- HS: Đại diện các nhóm trình bày ->
Nhóm khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc yêu cầu bài tập 3 -> suy nghĩ
làm bài
- GV gọi HS lên bảng làm bài tập
- HS khác nhận xét
- GV nhận xét, kết luận?
Bài 2
Phụ trước TT Phụ sau
T1 T2
Một
Một
T1
Người
Lưỡi
Con
T2
Chồng
búa
Yêu
tinh
S1
Thật
Của
cha
ở trên
núi
S2
Xứng
đáng
Bài tập 3:
Điền vào chỗ trống :
…thanh sắt ấy …
…vừa rồi ,…cũ …
3. Củng cố ( 3’)
- Cụm DT có đặc điểm gì về cấu tạo?
- So sánh vai trò của cụm DT với DT
4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2’)
- Nhớ các đơn vị kiến thức về danh từ và cụm danh từ.
- Tìm cụm danh từ trong một truyện ngụ ngôn đã học.
- Đặt câu có sử dụng cụm danh từ, xác định cấu tạo cụm danh từ.
- Làm BT trong sách BT.
- Đọc và soạn bài Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
thông tin tài liệu
CỤM DANH TỪ CỤM DANH TỪ LÀ GÌ? (12’) 1. VD (SGK) 2. Nhận xét Ngày < xưa DTTT hai > vợ chồng < ông lão đánh cá DTTT một > túp lều < nát trên bờ biển DTTT - Cụm DT là 1 tổ hợp do danh từ và 1 số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành. - Nghĩa của một cụm danh từ cụ thể hơn nghĩa của một danh từ. - Đặc điểm ngữ pháp của cụm danh từ: Cụm danh từ hoạt động nh¬ư một danh từ nh¬ưng đầy đủ hơn, cụ thể hơn, làm chủ ngữ trong câu. * Ghi nhớ: sgk. II. CẤU TẠO CỦA CỤM DANH TỪ. * Ví dụ: sgk .
Mở rộng để xem thêm
từ khóa liên quan
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×