thuỷ Hoà Bình- Bắc Sơn còn biết làm đồ gốm?
Việc làm đồ gốm có gì khác so với việc làm công
cụ đá? (nguyên liệu, tạo hình, nung…)
- Gv nhấn mạnh: đây là phát minh quan trọng.
- Nhóm thảo luận (5’): Những điểm mới về công
cụ và sản xuất của thời Hoà Bình, Bắc Sơn là gì?
? Ý nghĩa của việc trồng trọt, chăn nuôi?
- GV: đây là một phát minh thực sự có ý nghĩa to
lớn với con người. Từ đó con người có thể ở lâu
dài một nơi thuận tiện…
* Hoạt động 2: (11’)
- HS đọc mục 2-SGK
? Ở thời kì đầu, người nguyên thuỷ sống như thế
nào?
? Người nguyên thuỷ thời Hoà Bình, Bắc Sơn
sống như thế nào? (theo nhóm, định cư lâu dài ở
một nơi- dẩn chứng: Lớp võ sò dày 3-4 cm, chứa
nhiều công cụ…)
? Điểm mới trong quan hệ giữa họ với nhau ở
thời kì này như thế nào?
- HS tiến hành thảo luận nhóm.
- GV phân tích thêm về mối quan hệ đó, nhấn
mạnh: Đây là tổ chức xã hội đầu tiên của loài
người.
- Nhóm thảo luận (3’): Tại sao người ta tôn
vinh người mẹ lên làm chủ? (vị trí của người phụ
nữ rất quan trọng kinh tế trồng trọt, chăn nuôi,
cuộc sống phụ thuộc vào lao động của phụ nữ)
* Hoạt động 3: (11’)
- HS đọc mục 3-SGK
- Hs quan sát tranh (h 26) đồ phục chế.
? Có những loại hình nào, dùng để làm gì?
(trang sức)
? Đồ trang sức được làm bằng gì? (vòng tay đá,
hạt chuỗi bằng đất nung…)
- Nhóm thảo luận (3’): Đồ trang sức là gì? sự
xuất hiện của đồ trang sức cũng như các hình vẽ
trên vách hang động có ý nghĩa gì?
- Gv: Chốt lại, ghi bảng.
? Tại sao người nguyên thuỷ thời Hoà Bình, Bắc
Sơn chôn người chết cẩn thận?
? Theo em , việc chôn công cụ theo người chết
- Biết trồng trọt, chăn nuôi
cuộc sống ổn định hơn, bớt
phụ thuộc vào thiên nhiên, giảm
cảnh sống nay đây mai đó.
2. Tổ chức xã hội
- Thời kì văn hoá Hoà Bình, Bắc
Sơn người nguyên thuỷ sống
thành từng nhóm (cùng huyết
thống) ở một nơi ổn định, tôn vinh
người mẹ lớn tuổi nhất lên làm
chủ - đó là thời kì thị tộc mẫu hệ.
3. Đời sống tinh thần
- Người nguyên thuỷ thời Hoà
Bình, Bắc Sơn biết làm đẹp -> Đời
sống tinh thần phong phú: làm đồ
trang sức, có tục chôn người chết.