Bài 20: CÁC THÀNH PHẦN BIỆT LẬP (TT)
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
Đặc điểm, công dụng của thành phần gọi –đáp và thành phần phụ chú.
2.Kĩ năng:
Nhận diện, đặt câu có thành phần gọi –đáp và thành phần phụ chú.
3.Thái độ:
Sử dụng tốt thành phần gọi – đáp và thành phần phụ chú trong giao tiếp.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Sách GK, giáo án
- HS: Đọc trước bài, soạn bài
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:*Vào bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần gọi
đáp
Hs đọc ví dụ trên bảng phụ (sgk)
Hs thảo luận câu hỏi 1. 2. 3 (Tr 31sgk)
-HS trình bày nhận xét.
-GV tổng kết.
Thế nào là phần gọi đáp.
Hs đọc ghi nhớ 1
Hoạt động 2: Tìm hiểu thành phần phụ
chú
Hs đọc các VDụ a. b. sgk. Tr 31, 32
Hs trao đổi thảo luận về các câu hỏi 1. 2. 3
-HS trình bày nhận xét.
-GV tổng kết.
Thế nào là thành phần phụ chú?
- Dấu hiệu hình thức?
Hs đọc cả ghi nhớ Tr 32 sgk.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập
Hs làm bt 1 – cá nhân
Tìm thành phần gọi - đáp trong các ví dụ,
BT2- Những từ ngữ đó thể hiện quan hệ như
thế nào?
I. Thành phần gọi đáp.
1. Ví dụ: sgk
2. Nhận xét:
- Từ để:
+ gọi: này
+ đáp: thưa ông
Từ ngữ gọi đáp -> không nằm trong sự việc
được diễn đạt
- Từ:
+ tạo lập gtiếp: này
+ duy trì gtiế : thưa ông
→ Phần gọi đáp.
3. Ghi nhớ 1
II. Thành phần phụ chú
1. Ví dụ: sgk
2. Nhận xét
- Nếu lược bỏ các từ ngữ in đậm, nghĩa sự
việc của mỗi câu trên không thay đổi. Vì nó
là t/phần biệt lập.
- trong câu a từ ngữ in đậm chú thích cho
“đứa con gái đầu lòng”
- trong câu b, cụm C – V in đậm chú thích
cho điều suy nghĩ diễn ra trong n/v tôi.
3. Ghi nhớ 2.
III. Luyện tập.
1. Bài 1: Phần gọi - đáp.
- Này – vâng.