DANH MỤC TÀI LIỆU
Đánh giá hiện trạng và thiết kế chiếu sáng cho một số tuyến đường chính của quận Lê Chân
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG…………..
Luận văn
Thiết kế h thng cung cp đin
cho chiếu sáng - Qun Lê Chân
1
LỜI MỞ ĐẦU
Chiếu sáng đóng vai trò hết sức quan trọng trong đời sống hiện nay, nếu
thiếu ánh sáng con ngƣời chìm trong bóng tối, mọi công việc sinh hoạt
trong đời sống sẽ hết sức khó khăn. Trong công cuộc đổi mới đất nƣớc song
song với quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa thì việc xây dựng sở hạ
tầng cũng đƣợc tiến hành. Nền kinh tế nƣớc ta đang phát triển nhanh chóng
yêu cầu chiếu sáng các đô thị, khu công nghiệp xa lộ, công trình văn hóa,
thể thao, khu vui chơi giải trí rất cần thiết. Chính do những yêu cầu này, đòi
hỏi các nhà kỹ thuật, mỹ thuật, nhà khoa học phải nghiên cứu, tìm hiểu để tạo
ra các sản phẩm chiếu sáng đáp ứng đƣợc nhu cầu này.
Thiết kế chiếu sáng với hiệu suất cao, tiết kiệm điện một công việc
làm khó. Nó không những đáp ứng đƣợc đơn thuần về chiếu sáng mà còn phải
đáp ứng đƣợc yêu cầu về kỹ thuật nhƣ: mức độ tiện nghi, đảm bảo độ rọi,
không bị chói, lóa. Ngoài ra còn phải tính thẩm mỹ tính kinh tế cao.
Đề tài: "Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho chiếu sáng - Quận Chân"
do giáo Thạc sĩ Đỗ Thị Hồng Lý đã đƣợc thực hiện với các nội dung nhƣ
sau:
Chƣơng 1: Khái niệm chung về chiếu sáng đô thị
Chƣơng 2: Đánh giá hiện trạng thiết kế chiếu sáng cho một stuyến
đƣờng chính của quận Lê Chân.
Chƣơng 3: Thiết kế cấp điện cho chiếu sáng đô thị quận Lê Chân.
2
CHƢƠNG 1
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ CHIẾU SÁNG ĐÔ THỊ
Hệ thống chiếu sáng đô thị một công trình kỹ thuật kiến trúc hạ
tầng, bao gồm các trạm biến áp, các tủ điều khiển, p, dây dẫn, cột
đèn...Đƣợc thiết kế xây dựng tổ chức thành hệ thống độc lập để đảm bảo
cho việc vận hành, sửa chữa đƣợc an toàn và hiệu quả.
1.1.CÁC NGUYÊN LÝ CƠ BẢN.
Các tiêu chuẩn chiếu sáng đƣờng bộ thực chất đòi hỏi cho phép một tri
giác nhìn nhanh chóng, chính xác và tiện nghi cụ thể:
Độ chói trung bình của mặt đƣờng do ngƣời lái xe quan sát khi nhìn mặt
đƣờng tầm xa 100m khi thời tiết khô. Mức yêu cầu phụ thuộc vào loại
đƣờng (mật độ giao thông, tốc độ, vùng đô thị hay nông thôn. . .) trong các
điều kiện làm việc bình thƣờng.
* Mặt đƣờng đƣợc xét đến đƣợc quan sát dƣới góc 0,50 đến 1,50 và chải
dài từ 60 đến 170m trƣớc ngƣời quan sát.
Hình 1.1. Mắt ngƣời quan sát với mặt đƣờng.
* Độ đồng đều phân bố biểu kiến của độ chói lấy các điểm khác nhau
của bề mặt. Độ chói không giống nhau theo mọi hƣớng (sự phản xạ không
phải là vuông góc mà là phản xạ hỗn hợp), điều quan trọng là chỉ rõ hình dạng
"lƣới" của chỗ quan sát.
3
* Nói chung trên đƣờng giao thông ngƣời ta đƣa ra hai điểm đo theo
chiều ngang một tập hợp cách nhau gần 5m giữa các cột đèn đối với số lần
đo theo chiều dọc.
* Hạn chế lóa mắt không tiện nghi, nguồn cản trở và sự mệt mỏi do số
lƣợng quang cảnh của các đèn xuất hiện trong thị trƣờng, liên quan đến độ
chói trung bình của con đƣờng.
* Do đó ngƣời ta định nghĩa một "chỉ số lóa mắt" G (Glare index) chia
theo thang từ 1 (không chịu đƣợc) đến 9 (không cảm nhận đƣợc) cần phải
giữ ít nhất ở mức 5 (chấp nhận đƣợc).
* Hiệu quả dẫn hƣớng nhìn khi lái phụ thuộc vào vị trí của các điểm sáng
trên các đƣờng cong, loại nguồn sáng trên một tuyến đƣờng tín hiệu báo
trƣớc những nơi cần chú ý ƣờng vòng, chỗ thu thuế đƣờng, ntƣ...) cũng
nhƣ các lối vào của con đƣờng.
1.2. CÁC CẤP CHIẾU SÁNG.
Đối với các tuyến đƣờng mô quan trọng, C.I.E xác định 5 cấp chiếu sáng
khi đƣa ra các giá trị tối thiểu phải thỏa mãn với chất lƣợng phục vụ. Cần chú
ý sự khác nhau của công thức hệ số đồng đều: giá trị của U0 từ 0,4 có thể đảm
bảo tri giác nhìn chính xác khi nhìn mặt đƣờng thấy phong cảnh thấp thoáng,
còn gọi là "hiệu ứng bậc thang".
Nếu độ đồng đều theo chiều dọc U1 lớn hơn 0,7 hiệu ứng này không còn
nữa. Tất nhiên, do sự già hóa của thiết bị, các chuyên viên thiết kế phải tăng
độ chói trung bình khi vận hành cũng giống nhƣ trƣờng hợp chiếu sáng trong
nhà.
4
Bảng 1.1. Các cấp chiếu sáng tƣơng ứng với loại đƣờng.
Cấp
Loại đƣờng
Mốc
Độ chói
trung
bình
cd/m2 Ltb
Đđồng
đều nói
chung
Đđồng
đều
chiều
dọc
Chỉ số
tiện nghi
G
A
Xa lộ
Xa lộ cao tốc
2
0,4
0,7
6
B
Đƣờng cái
Đƣờng hình tia
Sáng
Tối
2
1 đến 2
0,4
0,7
5
6
C
Thành phố
hoặc đƣng
ít ngƣời đi bộ
Sáng
Tối
2
1
0,4
0,7
5
6
D
Các phó chính
Các phố buôn
bán
Sáng
2
0,4
0,7
4
E
Đƣờng vắng
Sáng
Tối
1
0,5
0,5
4
5
1.3. CÁC PHƢƠNG ÁN BỐ TRÍ ĐÈN.
1.3.1. Bố trí đèn ở một bên đƣờng.
Đó trƣờng hợp đƣờng tƣơng đối hẹp hoặc một phía hàng cây hoặc
chỗ uốn cong. Trƣờng hợp này sẽ bố trí đèn ở ngoài chỗ uốn khúc để đảm bảo
hƣớng tầm nhìn cho phép đánh giá tầm quan trọng chỗ rẽ. Sự đồng đều của độ
rọi đƣợc đảm bảo bằng giá trị h 1.
5
Hình 1.2. Bố trí đèn ở một bên đƣờng.
1.3.2. Bố trí đèn hai bên so le.
Dành cho đƣờng hai chiều, độ rọi nói chung sẽ đều hơn nhƣng phải tránh
uốn khúc. Sự đồng đều của độ chói ngang đòi hỏi độ cao của đèn h 2/31.
Hình 1.3. Bố trí đèn ở hai bên so le.
1.3.3. Bố trí đèn hai bên đối diện.
Đối với các đƣờng rộng hoặc khi đảm bảo độ cao nhất định của đèn, s
đồng đều của độ chói ngang cần thiết có h 0,51.
Hình 1.4. Bố trí đèn ở hai bên đƣờng song song.
1.3.4. Bố trí đèn theo trục của đƣờng
Đƣợc sử dụng trong trƣờng hợp đƣờng đôi có phân cách ở giữa, sự bố trí
nhƣ vậy chcho phép sử dụng một cột hai đầu nhô ra, đồng thời cũng
đƣờng cung cấp điện.
Hình 1.5. Bố trí đèn trên dải phân cách.
thông tin tài liệu
Hệ thống chiếu sáng đô thị là một công trình kỹ thuật có kiến trúc hạ tầng, bao gồm các trạm biến áp, các tủ điều khiển, cáp, dây dẫn, cột và đèn...Đƣợc thiết kế xây dựng và tổ chức thành hệ thống độc lập để đảm bảo cho việc vận hành, sửa chữa đƣợc an toàn và hiệu quả.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×