DANH MỤC TÀI LIỆU
Đánh giá hiệu quả của phương pháp thử nghiệm bổ sung chế phẩm sinh học trong mô hình xử lý nước thải chăn nuôi của trại heo Đồng Hiệp, đồng thời cũng so sánh hiệu quả xử lý nƣớc thải giữa các chế phẩm sinh học với nhau.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
************
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
THỬ NGHIỆM BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG
MÔ HÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI CỦA
TRẠI HEO ĐỒNG HIỆP
Ngành học: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Niên khóa: 2001 2005
Sinh viên thực hiện: BÁ LAN HANH
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2005
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TPHCM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ SINH HỌC
************
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
THỬ NGHIỆM BỔ SUNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG
MÔ HÌNH XỬ LÝ NƢỚC THẢI CHĂN NUÔI CỦA
TRẠI HEO ĐỒNG HIỆP
Giáo viên hƣớng dẫn: Sinh viên thực hiện:
TS.BÙI XUÂN AN BÁ LAN HANH
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 9/2005
LỜI CẢM TẠ
Để hoàn thành đƣợc luận văn tốt nghiệp y, tôi xin y tỏ lòng biết ơn chân thành
đến:
- Ban giám hiệu trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM, Ban chủ nhiệm khoa
Công Nghệ Sinh Học, cùng tất cả các thầy đã tận tình giảng dạy, giúp tôi đƣợc
kiến thức trong quãng đƣờng Đại học của mình.
- TS Bùi Xuân An, ngƣời thầy đã luôn tận tình hƣớng dẫn, động viên tôi trong
suốt quá trình thực tập và hoàn thành bản luận văn này.
- Trung tâm Công nghệ - Quản tài nguyên môi trƣờng, trƣờng Đại học
Nông m ng các anh chị m việc tại đó đã tạo điều kiện hết lòng giúp đỡ tôi
trong quá trình thực tập.
- Ban giám đốc Nghiệp chăn nuôi Đồng Hiệp, công ty Công Nông Nghiệp
MM, công ty TNHH Công nghệ Môi Trƣờng P & B.
- K Tâm, m việc tại nghiệp chăn nuôi Heo Đồng Hiệp đã giúp đỡ tôi
trong quá trình thực tâp và tìm kiếm tài liệu.
- Thầy Bá , cô Uyên phòng Công nghệ sinh học môi trƣờng, khoa Môi trƣờng,
trƣờng Đại Học Nông Lâm TP.HCM.
- Anh Hòa, công nhân trại heo Đồng Hiệp đã tận tình giúp dỡ tôi trong quá
trình thực tập.
- Tất cả các bạn thân yêu lớp công ngsinh học đã chia sẽ cũng tôi trong
những lúc khó khăn.
Con xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cha - Mẹ, ngƣời đã sinh thành, nuôi dƣỡng
giáo dục con thành ngƣời có ích cho gia đình và xã hội.
iv
TÓM TẮT
Đề tài Thử nghiệm bổ sung chế phẩm sinh học trong mô hình xử nước
thải chăn nuôi của trại heo Đồng Hiệpđược tiến hành từ tháng 4 đến tháng 7 năm
2005 tại hai địa điểm : Đại Học Nông Lâm TP.HCM và trại heo Đồng Hiệp, Củ Chi.
Các bước thực hiện thí nghiệm như sau:
Lấy 30 lít nước thải đã phân tích các chỉ tiêu pH, COD, BOD5, E.coli cho vào mỗi
nhựa tương ứng với một nghiệm thức.
Bổ sung chế phẩm:
Nghiệm thức 1: Bổ sung chế phẩm BET-ORGA
Nghiệm thức 2: Bổ sung chế phẩm ENCHOICE
Nghiệm thức 3: Đối chứng không bổ sung chế phẩm sinh học
Chạy hình với 6 giai đoạn theo quy trình công nghệ của trại heo Đồng Hiệp:
Lên men tuỳ nghi (7,44 ngày); sau đó múc nước qua khác tiến hành sục khí lần
1(5,44 ngày); tiếp tục sục khí lần 2 (5,44 ngày). Hoàn thiện quá trình xử lý với 3 giai
đoạn tiếp theo, mỗi giai đoạn kéo dài 3,2 ngày để lắng và xử lý tiếp các phần cặn còn
lại.
Phân tích lại các chỉ tiêu pH, COD, BOD5, E.coli để đánh giá hiệu quả xử lý.
Kết quả thu được từ quá trình thực hiện đề tài như sau:
Thử nghiệm tại ĐHNL: pH sau thử nghiệm tăng so với trước thử nghiệm (trước
thử nghiệm, pH = 7,58; nghiệm thức BET-ORGA, pH = 8,15; nghiệm thức
ENCHOICE, pH = 7,9; nghiệm thức đối chứng, pH = 7,64). Chỉ tiêu COD cũng
giảm so với trước thử nghiệm, nghiệm thức BET-ORGA đạt hiệu quả xử cao nhất
83,3%, tiếp theo nghiệm thức ENCHOICE 75 % thấp nhất nghiệm thức đối
chứng 66,7 %. Chỉ tiêu BOD5 cũng giảm rất nhiều so với trước thử nghiệm, trong đó
đạt hiệu quả xử BOD cao nhất nghiệm thức BET-ORGA 93,9 %, tiếp theo
nghiệm thức ENCHOICE 89,4 % thấp nhất nghiệm thức đôí chứng 87,9 %.
Lượng E.coli chỉ giảm với nghiệm thức BET-ORGA.
Thử nghiệm tại Củ Chi: pH sau thử cũng tăng so với trước thử nghiệm (trước
thử nghiệm; pH = 7,27; nghiệm thức BET-ORGA, pH = 8,15; nghiệm thức
ENCHOICE, pH = 7,9; nghiệm thức đối chứng, pH = 7,64; Chỉ tiêu COD giảm so
với trước thử nghiệm trong đó đạt hiệu quả xử lý COD cao nhất là nghiệm thức BET-
ORGA 84,1 %, tiếp theo nghiệm thức ENCHOICE 79,4 % và thấp nhất nghiệm
thức đối chứng 69,9 %; chỉ tiêu BOD5 cũng giảm nhiều so với trước thử nghiệm,
nghiệm thức BET-ORGA đạt hiệu quả xử BOD cao nhất 95,1 %, nghiệm thức
ENCHOICE 89,6 % và thấp nhất nghiệm thức đối chứng 85,4 %. E.coli cũng chỉ
giảm với nghiệm thức BET-ORGA.
Như vậy qua quá trình thực hiện đề tài cho thấy được thể bổ sung chế
phẩm sinh học để nâng cao hiệu quả xử nước thải chăn nuôi của trại heo Đồng
Hiệp, trong đó chế phẩm BET-ORGA đạt hiệu quả xử lý cao nhất.
v
MỤC LỤC
CHƢƠNG TRANG
Trang tựa
Lời cảm tạ ...................................................................................................................... iii
Tóm tắt ............................................................................................................................ iv
Mục lục ............................................................................................................................ v
Danh sách các chữ viết tắt ............................................................................................. vii
Danh sách các hình ...................................................................................................... viii
Danh sách các bảng ........................................................................................................ ix
PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 1
1.1 Đặt vấn đề .................................................................................................................. 1
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài ................................................................................. 2
1.2.1 Mục đích ................................................................................................................. 2
1.2.2 Yêu cầu ................................................................................................................... 2
PHẦN 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................................. 3
2.1. Nƣớc thi chăn nuôi.................................................................................................. 3
2.1.1. Thành phần nƣớc thi chăn nuôi ........................................................................... 3
2.1.2. Tính chất của nƣớc thải chăn nuôi ......................................................................... 3
2.1.3. Tác động của nƣớc thải chăn nuôi ......................................................................... 4
2.1.4. Các phƣơng pháp xử lý nƣớc thải chăn nuôi ......................................................... 5
2.1.5. Các thông số đánh giá chất lƣợng nƣớc thải chăn nuôi ......................................... 8
2.2. Giới thiệu về mô hình xử lý nƣớc thải của trại heo Đồng Hiệp ............................... 9
2.2.1. Bể lên men tuỳ nghi ............................................................................................ 10
2.2.2. Bể hiếu khí số 1 ................................................................................................... 11
2.2.3. Bể hiếu khí số 2 ................................................................................................... 11
2.2.4. Bể hoàn thiện số 1 ............................................................................................... 11
2.2.5. Bể hoàn thiện số 2 ............................................................................................... 12
2.2.6. Bể hoàn thiện số 3 ............................................................................................... 12
2.3. Chế phẩm sinh học khảo sát ................................................................................... 13
vi
2.3.1. Chế phẩm BET-ORGA ........................................................................................ 13
2.3.2. Chế phẩm ENCHOICE ........................................................................................ 16
2.4. Hiện trạng ô nhiễm môi trƣờng tại xí nghiệp chăn nuôi heo Đồng Hiệp ............... 19
PHẦN 3. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................... 21
3.1. Thời gian và địa điểm thực hiện đề tài ................................................................... 21
3.1.1. Thời gian .............................................................................................................. 21
3.1.2. Địa điểm .............................................................................................................. 21
3.2 Vật liệu ................................................................................................................... 21
3.3. Phƣơng pháp nghiên cu ........................................................................................ 22
3.3.1. Bố trí thí nghiệm .................................................................................................. 22
3.3.2. Quy trình thí nghiệm ........................................................................................... 22
3.3.2.1. Lấy mẫu ............................................................................................................ 22
3.3.2.2. Bổ sung chế phẩm ............................................................................................ 23
3.3.2.3. Chạy mô hình ................................................................................................... 23
3.3.3. Chỉ tiêu theo dõi .................................................................................................. 24
3.3.3.1. pH ..................................................................................................................... 24
3.3.3.2. COD .................................................................................................................. 24
3.3.3.3. BOD5 ................................................................................................................ 24
3.3.3.4. E.coli ................................................................................................................. 25
3.3.4. Xử lý số liệu ........................................................................................................ 25
PHẦN 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .................................................................... 26
4.1. Kết quả phân tích pH .............................................................................................. 26
4.2. Kết quả phân tích COD .......................................................................................... 26
4.3. Kết quả phân tích BOD5 ........................................................................................ 30
4.4. Kết quả phân tích E.coli ......................................................................................... 33
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ ......................................................................... 34
5.1. Kết luận................................................................................................................... 34
5.2. Đề nghị ................................................................................................................... 34
PHẦN 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 35
PHỤ LỤC
thông tin tài liệu
Nước thải chăn nuôi là hỗn hợp bao gồm nƣớc thải của thú, nƣớc vệ sinh gia súc, chuồng trại, máng ăn uống và phân lỏng hoà tan. Nước thải chăn nuôi có độ ẩm trung bình vào khoảng 93 – 98% Đây cũng là một nguồn chất thải gây ô nhiễm nặng, chứa các chất hữu cơ và vô cơ có trong phân, nƣớc tiểu, thức ăn … của gia súc.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×