DANH MỤC TÀI LIỆU
Đề tài ĐH nông lâm TP HCM- Tổng quan tài liệu nghiên cứu, kết quả và thảo luận về quản lý tài nguyên môi trường
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
ĐÁNH GIÁ MÔ HÌNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI
TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI THÔN XUÂN TỰ,
VẠN HƯNG, VẠN NINH, KHÁNH HÒA
PHAN KHÁNH LINH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐỂ NHẬN VĂN BẰNG CỬ NHÂN
NGÀNH KINH TẾ NÔNG LÂM
Thành phố Hồ Chí Minh
Tháng 07/2008
Hội đồng chấm báo cáo khoá luận tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận khoá luận “Đánh Giá Hình
Quản Tài Nguyên Môi Trường dựa vào Cộng Đồng tại Thôn Xuân Tự, Vạn Hưng,
Vạn Ninh, Khánh Hòa” do sinh viên Phan Khánh Linh, sinh viên khoá 30, ngành kinh
tế tài nguyên môi trường, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào ngày
________________
Nguyễn Ngọc Thùy
Người hướng dẫn
Ngày tháng năm
Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo
Ngày tháng năm Ngày tháng năm
LỜI CẢM TẠ
Đầu tiên con xin gởi lời tri ân sâu sắc nhất đến ba mẹ, người đã công sinh
thành, giáo dưỡng, tạo điều kiện cho con được ngồi trên giảng đường đại học để con
đạt được kết quả như ngày hôm nay.
Để có thể hoàn thành được luận văn này, tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh đã trang bị cho tôi vốn kiến
thức chuyên môn cần thiết trong quá trình học tập.
Đặc biệt tôi xin cảm ơn Thầy Nguyễn Ngọc Thùy, giảng viên khoa Kinh Tế đã
tận tình hướng dẫn tôi thực hiện đề tài này.
Xin chân thành cảm ơn Ban giám Ban quản Khu bảo tồn biển Rạn Trào
các chú phòng ban đã nhiệt tình chỉ bảo tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong
thời gian thực tập.
Cảm ơn bạn bè, những người thân đã luôn bên tôi, giúp đỡ, động viên tôi
trong quá trình thực hiện đề tài này.
Sinh viên thực hiện
Phan Khánh Linh
NỘI DUNG TÓM TẮT
PHAN KHÁNH LINH. Tháng 7 năm 2008. Đánh Giá Hình Quản
Tài Nguyên Môi Trường dựa vào Cộng Đồng tại Thôn Xuân Tự, Vạn Hưng,
Huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa”.
PHAN KHANH LINH. July 2008. “The Assessment of Community - based
Environment and Natural resource Management in Xuan Tu village, Van Hung
commune, Van Ninh District, Khanh Hoa Provine”.
Khoá luận xác định hình quản i nguyên dựa trên sở cộng đồng tại
thôn Xuân Tự, Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa. Qua đó ta thấy được
chế hoạt động của hình đồng quản lý. Bên cạnh đó với việc phân tích, đánh
giá một số khía cạnh về kinh tế, môi trường về hội, ta thấy được những mặt
mạnh mặt yếu của hình. Từ đó xem xét quyết định nên nhân rộng hình
này ở những vùng tương tự hay không.
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT...........................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................vii
....................................................................................................................................viii
DANH MỤC CÁC HÌNH..........................................................................................viii
DANH MỤC PHỤ LỤC.............................................................................................viii
CHƯƠNG I....................................................................................................................1
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1.1. Đặt vấn đề....................................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................2
1.1.1. Mục tiêu chung...............................................................................2
1.1.2. Mục tiêu cụ thể...............................................................................2
1.3. Phạm vi nghiên cứu......................................................................................2
1.3.1. Phạm vi thời gian...........................................................................2
1.3.2. Phạm vi không gian........................................................................3
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................3
1.4. Cấu trúc của đề tài........................................................................................3
CHƯƠNG II..................................................................................................................4
TỔNG QUAN................................................................................................................4
2.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu......................................................................4
2.2. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu....................................................................4
2.3. Điều kiện tự nhiên........................................................................................5
2.3.1. Đặc điểm khí hậu...........................................................................5
2.3.2. Địa hình và hiện trạng sử dụng đất xã Vạn Hưng...........................5
2.3.3. Tài nguyên nước xã Vạn Hưng......................................................6
2.3.4. Thảm thực vật................................................................................6
2.3.5. Đặc điểm về thủy văn, động lực vịnh Văn Phong – Bến Gỏi.........6
2.4. Đặc điểm kinh tế - xã hội.............................................................................7
2.4.1. Dân số và lao động.........................................................................7
2.4.2. Cơ sở hạ tầng.................................................................................7
2.4.3. Kinh tế............................................................................................8
CHƯƠNG III...............................................................................................................10
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................10
3.1. Tổng quan lý thuyết về vấn đề nghiên cứu.................................................10
3.1.1 Quản lý tài nguyên ven biển dựa vào cộng đồng...........................10
3.1.2. Khái niệm về rạn san hô...............................................................12
3.1.3. Tổng quan về Khu bảo tồn biển...................................................14
3.2. Khu bảo tồn biển Rạn Trào........................................................................15
3.2.1 Quá trình hình thành......................................................................15
3.2.2. Khu bảo tồn biển Rạn Trào..........................................................17
3.3. Phương pháp nghiên cứu............................................................................19
3.3.1. Phương pháp thu thập số liệu.......................................................19
v
3.3.2. Phương pháp xử lý, phân tích số liệu...........................................19
3.3.3. Các chỉ tiêu tính toán....................................................................20
CHƯƠNG IV...............................................................................................................21
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.....................................................................................21
4.1. Cơ chế hoạt động.......................................................................................21
4.2 Đánh giá về khía cạnh kinh tế.....................................................................25
4.2.1. Sinh kế của người dân..................................................................25
4.2.2. Nghề nuôi tôm hùm lồng..............................................................29
4.2.3. Nghề nuôi tôm sú.........................................................................30
4.2.4. Khai thác thủy sản........................................................................33
4.3. Đánh giá về khía cạnh môi trường.............................................................34
4.3.1. Hạn chế về số liệu........................................................................34
4.3.2. Tài nguyên biển............................................................................34
4.3.3. Môi trường...................................................................................37
4.3.4. Đánh giá của cộng đồng...............................................................39
4.4. Đánh giá về khía cạnh xã hội.....................................................................41
4.4.1. Các công tác tuyên truyền và giáo dục nâng cao nhận thức.........41
4.4.2. Nhận thức của người dân.............................................................42
4.4.3. Vai trò và sự tham gia của phụ nữ................................................45
CHƯƠNG V................................................................................................................47
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.....................................................................................47
5.1. Kết luận......................................................................................................47
5.2. Kiến nghị....................................................................................................47
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................................49
PHỤ LỤC....................................................................................................................50
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
IMA Liên minh Sinh vật biển Quốc tế (International Marinelife
Alliance)
IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên
Thiên nhiên (International Union for Conservation of
Nature and Natural Resources)
KBTB Khu bảo tồn biển
MCD Trung tâm Bảo tồn sinh vật biển và Phát triển Cộng đồng
(Centre for Marinelife Conservation and Community
Development)
UBND Ủy ban nhân dân
vi
thông tin tài liệu
Tài nguyên biển, môi trường biển và ven biển là những báu vật quý giá mà thiên nhiên đã ban tặng cho loài người chúng ta. Tuy nhiên chính những hành động của con người (tự do tiếp cận đến tài nguyên biển, khai thác quá mức và đánh bắt bằng các phương pháp hủy diệt) đã và đang đặt tài nguyên biển trước nguy cơ bị tàn phá, môi trường biển và ven biển bị ô nhiễm trầm trọng. Đời sống của cư dân ven biển phụ thuộc rất nhiều vào nguồn lợi biển và vùng bờ, do đó sự suy thoái môi trường đang đe dọa đến cuộc sống của hàng triệu người và sự phát triển trong tương lai của nghề cá và ngành du lịch. Để hạn chế những sự suy thoái này, nhiều biện pháp khác nhau đã được các nhà khoa học, các nước trên Thế giới đưa ra; trong đó việc thành lập các Khu bảo tồn biển (KBTB) được coi như là một công cụ rất hữu dụng. Có rất nhiều những KBTB đã và đang được xây dựng ở những nơi môi trường dễ bị đe dọa như các rạn san hô, rừng ngập mặn…
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×