DANH MỤC TÀI LIỆU
Đề tài: MQH giữa văn hoá tổ chức với động lực làm việc của người lao động và xây dựng một mô hình văn hoá mà có thể tạo động lực làm việc cho người lao động
1
Đề tài:
Văn hoá t chức và tác động ca nó ti
động lc làm vic của người lao động.
2
M ĐẦU
1.Tính cp thiết của đề tài
Văn hoá và kinh doanh loi tr nhau không? Hay b sung cho nhau?
Cho đến nay không n my suy nghĩ rằng hai lĩnh vc này loi tr nhau. n hoá
và các yếu t văn hoá chi phối ti kinh doanh mức độ nào n mt vn đề k
đau đầu đối vi các doanh nghiệp. Đối vi nhng ớc đang phát triển, chng hn
như Việt Nam vic khai thác s dng các yếu t văn hoá vào trong kinh doanh
còn rt hn chế. Có nhng doanh nghip hầu như không quan m ti vn đề văn
hoá t chc, có nhng doanh nghiệp có quan m nhưng nhận thc mt cách rt
m nhạt. Trong điều kin m ca hin nay, mi giá tr truyn thống đang b ln át,
các giá tr tinh thn b đảo ln, li nhun đã trở thành mc tiêu duy nht ca kinh
doanh, các ch doanh nghip t ra thiếu quan tâm ti các giá tr tinh thn của người
lao động, trong rt nhiu doanh nghip ca vit nam hin nay người lao động ch
biết đến ng vic. Khoa hc thc tế đã chứng minh được rằng văn hoá tổ chc
mi quan h cht ch ti động lc làm vic của người lao động, t đó dẫn đến
nâng cao năng xuất lao động, hiu qu sn xut kinh doanh và to li thế cnh tranh
cho doanh nghip. T nhng cp thiết đó em xin chọn đề i Văn hoá t chc
tác động ca nó tới động lc làm vic của người lao động”.
2. Mc đích nghiên cứu ca đềi
- Làm rõ mi quan h giữa văn hoá tổ chc vi động lc làm vic của người
lao động.
-Trên cơ sở đó đề i hướng ti giúp các doanh nghip nhìn nhn mt cách rõ
ràng, đúng đắn hơn mối quan h này.
3
- Đề tài cũng xây dng một hình văn hoá mà có thể tạo động lc m vic
cho người lao động.
3. Đối tượng và phm vi nghiên cu
Đề tài tp trung nghiên cu các yếu t văn hoá doanh nghip th tác
động vào, t đó khai thác s dụng như là mt ng c để tạo động lc làm
việc cho ngưi lao động.
4. Phương pháp nghiên cứu
S dụng phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh phương pháp thc chng
da trên s liu thng kê ti liuo chí.
5. Đóng góp của đề tài
Đội ngũ doanh nghiệp vit nam hin nay còn chưa nhng nhân thc
ràng v văn hoá tổ chc. Qua nghiên cứu đ tài mong mun s đóng góp một phn
giúp các doanh nghip nhìn nhn một ch ng đúng đn n t đó khai
thác, s dng mt cách có hiu qu hơn trong kinh doanh.
6. Kết cu của đề tài
Ngoài phn m đầu và phn kết lun, đề i được chia lam 3 chương:
- Chương 1: n hoá t chc và tạo động lực cho người lao động.
- Chương 2: Mi quan h giữa văn hoá tổ chức tác động ca ti động
lc làm vic của người lao động.
- Chương 3: Mt s nhn định v văn hoá tổ chc và vấn đề tạo động lc làm
vic trong các t chc Vit Nam.
4
CHƯƠNG 1: VĂN HOÁ TỔ CHC VÀ VẤN ĐỀ TẠO ĐỘNG LC
LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG
1.1. VĂN HÓA TỔ CHC VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA T CHC
1.1.1. Khái nim v văn hoá t chc
Có rt nhiu khái nim v văn hoá được đưa ra:
Văn hoá tổ chc thói quen, cách nghĩ truyền thng cách làm vic trong
t chức được chia s bi tt c các thành viên trong t chc (Elliot Jaques, 1952).
Văn hoá tổ chc h thng nhng ý nghĩa chung được chp nhn rng i
bi những người lao động trong thi gian nhất định (Adrew Pettgrew, 1979).
Văn hoá t chc mt lot các quy phm h thng giá tr chung nhm
kim soát s tương tác giưã các thành viên trong t chc nhng người bên ngoài
t chức đó. n hoá tổ chc h thng nhng nim tin giá tr chung được xây
dng trong t chức và hướng dn hành vi cu các cá nhân trong t chc.
Văn hoá t chc mt h thống ý nghĩa chung m giữ bi các thành viên
ca t chc, qua đó có thể phân bit t chc này vi t chc khác (Robbin,2000).
Như vậy văn hoá tổ chc h thng nhng giá tr, nhng nim tin, nhng quy
phm được chia s bi các thành viên trong t chc ng dn hành vi ca
những ngươì lao động trong t chc.
Văn hoá tổ chức thường được xem như là cách sống, cách nghĩ chung ca
mi người trong t chc. Nhng khái nim v văn hoá tổ chc trên đều gn vi
mt cái đó chung đối vi mi thành viên trong t chức, đó là nhng gi định
chung, h thng ý nghĩa chung, luật lnhng kiến thc chung. Nhng giá tr xác
định hành vi nào tt th chp nhn được nhng hành vi xu hay không
5
th châp nhn được. Chng hn, trong mt t chc, việc đổ li hay cãi vã vi khách
hàng khi khách hàng phàn nàn v sn phm không th chp nhn được. Khi đó
giá tr ca t chc- Khách hàng luôn đúng - s ch cho những người trong t chc
thy rng nh động không i vi khách ng là chp nhn được và nh động
cãi với khách ng” không chấp nhận được. Hơn nữa nhng khái nim v
văn hoá tổ chc còn cho thy tm quan trng ca việc chia strong s phát trin
ca nhng khái nim v văn hoá tổ chức. Sự chia s đây nghĩa làm việc
vi kinh nghim chung; khi chúng ta chia s, chúng ta trc tiếp tham gia cùng vi
những người khác. đây nhn mnh s giống nhau trong cách nghĩ, cách m cuả
mi người. Đây ý nghĩa gắn cht vi c khái nim v văn hoá tổ chc. Chia s
văn hoá nghĩa mỗi thành viên tham gia và đóng góp vào nền tng văn hoá lớn
hơn, sự đóng góp kinh nghim ca mi thành viên là không ging nhau. Khi nói
đến văn hoá như một h thống ý nghĩa, giá tr, nim tin và kiến thc, cn phi ghi
nh rng n hoá ph thuc vào c cng đng s đa dạng n hoá. n hoá cho
phép s giống nhau nhưng cũng tha nhn và da trên s khác nhau.
1.1.2. Vai trò ca văn hoá t chc.
Văn hoá thực hin mt s chức năng trong phạm vi mt t chc.Th nht,
văn hvai txác đnh ranh giới, nghĩa văn hoá to ra s khác bit gia t
chc này vi t chc khác. Th hai, văn hoá chức ng lan truyền ch th cho
các thành viên trong t chc. Th ba, văn hoá làm tăng s n đnh ca h thng xã
hi trong t chc. Th văn hoá thúc đy nhân viên cam kết đối vi li ích chung
ca t chức. Văn hoá là mt cht keo dính, giúp gn kết t chc li thông qua vic
đưa ra các tiêu chuẩn thích hợp để người lao đng biết phi làm i gì. Cui
cùng văn hoá tác dng kim soát đ định hướng hình thành nên thái đ
hành vi của người lao động. Chức năng cuối cùng này ý nghĩa đc biệt đối vi
chúng ta.
6
Văn hoá tác dng nâng cao s cam kết t chức m ng tính kiên đnh
trong nh vi của người lao đng. Nhng điều y ng đem đến li ích đích
thc cho t chức. Theo quan điểm của người lao động, văn hoá giá tr làm
gim đáng kể s mơ hồ. ch cho nhân viên mi th đưc tiến nh như thế nào
và cái là quan trng.
Ngược li, văn hoá cũng có thể mt gánh nng khi nhng giá tr chung ca
t chc kng php. Tình hình y hay xy ra nhất khi môi trường ca t chc
rất năng động. Khi môi trường t đang trải qua mt s thay đổi nhanh chóng, n
hoá vn ca t chc th hầu như không n phù hợp nữa. Tính kiên đnh
trong hành vi mt i sn đối vi t chc trong một môi trường n định. Tuy
nhiên cũng thể mt gánh nng cho t chc và cn tr kh năng thích ng
ca t chc vi những thay đổi trong môi trường. Hơn nữa, n hoá cũng thể
gây cn tr đối vi s thay đổi, s đa dạng ca ngun lực con người trong t chc.
Bn thân mỗi người lao động mt h thng giá tr nim tin riêng ca h. Khi
làm việc trong môi trương nền văn hoá mnh, h cn phi tuân th theo nhng
quy phm h thng giá tr chung ca t chức. N vậy nhng mt mnh hay
những ưu thế ca từng người lao động s phn nào b hn chế.
1.2. TẠO ĐỘNG LỰC VÀ VAI TRÒ CỦA TẠO ĐỘNG LỰC
Mt t chc ch có th đạt ch có th đạt được năng suất cao khi có nhng
nhân viên làm vic tích cc và sáng tạo. Điều đó phụ thuc vào cách thc
những người qun lý s dụng để to động lc cho nhân viên.
Đng lc lao động nhng nn t bên trong ch thích con người l lc làm
vic trong điu kin cho phép, to ra năng sut hiu qu cao.Biu hin ca động lc là s
sn sàng l lc, say mê làm vic nhằm đt đưc mc tiêu ca t chức ng như của bn
thân người lao đng. Tuy nhiên, không nên cho rằng động lc tt yếu dn tới năng sut và
hiu qu công vic vì s thc hin ng vic không ch ph thuc o động lc mà n
thông tin tài liệu
Văn hoá và kinh doanh có loại trừ nhau không? Hay nó bổ sung cho nhau? Cho đến nay không còn mấy suy nghĩ rằng hai lĩnh vực này loại trừ nhau. Văn hoá và các yếu tố văn hoá chi phối tới kinh doanh ở mức độ nào còn là một vấn đề khá đau đầu đối với các doanh nghiệp. Đối với những nước đang phát triển, chẳng hạn như Việt Nam việc khai thác và sử dụng các yếu tố văn hoá vào trong kinh doanh còn rất hạn chế. Có những doanh nghiệp hầu như không quan tâm tới vấn đề văn hoá tổ chức, có những doanh nghiệp có quan tâm nhưng nhận thức nó một cách rất mờ nhạt. Trong điều kiện mở cửa hiện nay, mọi giá trị truyền thống đang bị lấn át, các giá trị tinh thần bị đảo lộn, lợi nhuận đã trở thành mục tiêu duy nhất của kinh doanh, các chủ doanh nghiệp tỏ ra thiếu quan tâm tới các giá trị tinh thần của người lao động, trong rất nhiều doanh nghiệp của việt nam hiện nay người lao động chỉ có biết đến công việc. Khoa học và thực tế đã chứng minh được rằng văn hoá tổ chức có mối quan hệ chặt chẽ tới động lực làm việc của người lao động, từ đó dẫn đến nâng cao năng xuất lao động, hiệu quả sản xuất kinh doanh và tạo lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp. Từ những cấp thiết đó em xin chọn đề tài “Văn hoá tổ chức và tác động của nó tới động lực làm việc của người lao động”.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×