DANH MỤC TÀI LIỆU
Điều chỉnh tỷ giá hối đoái dựa trên các phương pháp
Phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đoái chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố biến động một cách tự phát. Tuy
nhiên Nhà nước có thể áp dụng nhiều phương pháp để điều chỉnh tỷ giá hối đoái, trong đó
chủ yếu là chính sách chiết khấu, chính sách hối đoái, lập quỹ bình ổn hối đoái, vay nợ,
phá giá, nâng giá tiền tệ.
1. Chính sách chiết khấu
Đây chính sách của ngân hàng trung ương dùng cách thay đổi tỷ suất chiết khấu của
ngân hàng mình để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường. Khi tỷ giá hối đoái lên cao
đến mức nguy hiểm, ngân hàng sẽ nâng cao tỷ suất chiết khấu lên để giảm tỷ giá hối đoái
xuống. Bởi khi ngân hàng nâng cao t suất chiết khấu dẫn đến lãi suất trên thị trường
cũng tăng lên, vốn ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ chạy vào góp phần làm dịu sự
căng thẳng của cầu ngoại hối, do đó tỷ giá hối đoái sẽ có xu hướng hạ xuống.
Tuy nhiên chính sách chiết khấu cũng chỉ ảnh hưởng nhất định đối với tỷ giá hối đoái
bởi giữa chúng không quan hệ nhân quả. Lãi suất không phải nhân tố duy nhất
quyết định sự vận động vốn giữa các nước. Lãi suất biến động do tác động của quan hệ
cung cầu của vốn cho vay. Lãi suất có thể biến động trong phạm vi tỷ suất lợi nhuận b ình
quân và trong m ột tình hình đặc biệt có thể vượt qua tỷ suất lợi nhuận bình quân. Còn tỷ
giá hối đoái lại do quan hệ cung cầu ngoại hối quyết định quan hệ này do tình hình
của cán cân thanh toán d ư thừa hay thiếu hụt quyết định. Như vậy nhân tố hình thành lãi
suất và tỷ giá không giống nhau, do đó không nhất thiết biến động của lãi suất, lên cao
chẳng hạn, sẽ đưa đến biến động về tỷ giá, hạ xuống chẳng hạn.
Trong trường hợp lãi suất n cao, nhưng tình hình kinh tế, chính trị tiền tệ của nước
đó không ổn định thì không hẳn vốn ngắn hạn sẽ chạy vào, bởi lúc đó vấn đề đặt lên
hàng đầu sự bảo đảm an toàn cho vốn chứ không phải thu được lãi nhiều. Nếu tình
hình tiền tệ của các nước gần tương tự như nhau thì hướng đầu ngắn hạn sẽ nhắm vào
các nước có lãi suất cao, do đó chính sách chiết khấu có ý nghĩa quan trọng để điều chỉnh
tỷ giá hối đoái của các nước.
2. Chính sách hối đoái
Hay còn gọi chính sách hoạt động công khai trên thị trường: nghĩa ngân hàng
trung ương hay các cơ quan ngoại hối của nhà nước dùng nghiệp vụ trực tiếp mua bán
ngoại hối để điều chỉnh tỷ giá hối đoái. Khi tỷ giá hối đoái lên cao, ngân hàng trung ương
tung ngoại hối ra để bán nhằm kéo giá hối đoái giảm xuống. Muốn thực hiện được biện
pháp này, ngân ng trung ương phải dự trữ ngoại hối đủ lớn. Nhưng nếu tình hình
thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế của nước đó kéo dài thì khó nguồn dự trữ ngoại
hối đủ lớn để thực hiện biện pháp này.
1
thể nói chính sách chiết khấu v à chính sách hối đoái đều dẫn đến mâu thuẫn giữa các
tập đoàn bản trong nước, giữa thương nhân nhập khẩu xuất khẩu tỷ giá của một
nước nâng lên thì hạn chế xuất khẩu hàng của nước khác nhưng lại khuyến khích xuất
khẩu vốn của nước khác, do đó làm cho cán cân thanh toán của nước ngoài đó với nước
thực hiện hai chính sách này bị thiệt hại.
3. Quỹ dự trữ bình ổn hối đoái
Mục đích của quỹ này nhằm tạo ra một cách chủ động một lượng dự trữ ngoại hối để
ứng phó với sự biến động của tỷ giá hối đoái thông qua chính sách ho ạt động công khai
trên thị trường. Như vậy đây là một hình thức biến tướng của chính sách hối đoái.
Về nguyên tắc, ngân hàng trung ương không chịu trách nhiệm điều tiết sbiến động của
tỷ giá thả nổi, nhưng khủng hoảng ngoại hối trầm trọng làm cho đồng tiền của các nước
ngày một mất giá, tỷ giá ngoại hối biến động lớn đã ảnh hưởng đến sản xuất và lưư thông
hàng hóa, vậy các nước đã lập ra quỹ bình ổn hối đoái để điều tiết tỷ giá của đồng tiền
nước mình.
Kinh nghiệm cho thấy tác dụng của quỹ này rất hạn chế. Quỹ y chỉ tác dụng khi
khủng hoảng ngoại hối ít nghiêm trọng và có nguồn tín dụng quốc tế hỗ trợ, ví dụ như tín
dụng “swAp”
4. Phá giá tiền tệ
Phá giá tiền tệ sự đánh tụt sức mua của tiền tệ n ước mình so với ngoại tệ hay nâng
cao tỷ giá hối đoái của một đơn vị ngoại tệ.
Ví dụ: tháng 12/1971, đô la phá giá 7.89%, tức là giá của 1 GBP tăng lên từ 2.40USD lên
2.605USD, hay là sức mua của USD giảm từ 0.416GBP xuống còn 0.383GBP.
Tác dụng của phá giá tiền tệ có thể là:
Khuyến khích xuất khẩu h àng hóa, hạn chế nhập khẩu h àng hóa, do đó tác dụng
khôi phục lại sự cân bằng của cán cân ngoại thương, nhờ vậy góp phần cải thiện cán cân
thanh toán quốc tế.
Khuyến khích nhập khẩu vốn, kiều hối hạn chế xuất khẩu vốn ra bên ngoài, chuyển
tiền ra ngoài nước, do đó tác dụng tăng khả năng cung ngoại hối, giảm nhu cầu về
ngoại hối, nhờ đó tỷ giá hối đoái sẽ giảm xuống.
-Khuyến khích du lịch vào trong nước, hạn chế du lịch ra nước ngoài, vậy quan hệ
cung cầu ngoại hối bớt căng thẳng.
– Cướp không một phần giá trị thực tế của những ai nắm đồng tiền phá giá trong tay.
2
Tác dụng chủ yếu của phá giá tiền tệ là nhằm cải thiện cán cân thương mại. Tuy nhiên có
thực hiện được điều này hay không còn phụ thuộc vào khả năng đẩy mạnh xuất khẩu của
nước tiến hành phá giá tiền tệ và khả năng cạnh tranh của ng hóa xuất khẩu của nước
đó.
5. Nâng giá tiền tệ
Nâng giá tiền tệ việc nâng chính thức đơn vị tiền tệ nước mình so với ngoại tệ, tức
nâng cao hàm lượng vàng của tiền nước mình lên, tỷ giá của ngoại hối so với đồng tiền
nâng giá bị đánh sụt xuống, tỷ giá hối đoái hạ thấp xuống.
Ảnh hưởng của nâng giá ti ền tệ đối với ngoại thương của một nước hoàn toàn ngược lại
với phá giá tiền tệ. Nâng giá tiền tệ thường xảy ra dưới áp lực của nước khác nước
này mong muốn tăng khả năng cạnh tranh hàng hóa của mình vào nước có cán cân thanh
toán và cán cân thương mại dư thừa.
Ví dụ Đức là nước có cán cân thanh toán và cán cân thương mại dư thừa đối với Mỹ, Anh
Pháp. Để hạn chế xuất khẩu hàng hóa của Đức vào các nước này, 3 nước này ép Đức
phải nâng giá đồng tiền của mình. Dưới áp lực của các nước bạn hàng Đức đã phải nhiều
lần tăng giá DEM. Đối với đồng JYP của Nhật cũng tương tự như vậy.
Ngoài ra, không ngoại trừ khả năng để tránh phải tiếp nhận đồng USD mất giá chạy vào
nước mình giữ vững lưu thông tiền tệ tín dụng, duy trì sự ổn định của tỷ giá hối
đoái, chính phủ Đức Nhật coi biện pháp nâng giá đồng tiền của mình như một biện
pháp hữu hiệu. Việc nâng giá đồng JYP của Nhật cũng tạo điều kiện để Nhật chuyển vốn
ra nước ngoài nhằm xây dựng một nước Nhật “kinh tế” trong lòng các nước khác, nhờ dó
mà Nhật giữ vững được thị trường bên ngoài.
3
thông tin tài liệu
Phương pháp điều chỉnh tỷ giá hối đoái Tỷ giá hối đoái chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố và biến động một cách tự phát. Tuy nhiên Nhà nước có thể áp dụng nhiều phương pháp để điều chỉnh tỷ giá hối đoái, trong đó chủ yếu là chính sách chiết khấu, chính sách hối đoái, lập quỹ bình ổn hối đoái, vay nợ, phá giá, nâng giá tiền tệ. 1. Chính sách chiết khấu Đây là chính sách của ngân hàng trung ương dùng cách thay đổi tỷ suất chiết khấu của ngân hàng mình để điều chỉnh tỷ giá hối đoái trên thị trường. Khi tỷ giá hối đoái lên cao đến mức nguy hiểm, ngân hàng sẽ nâng cao tỷ suất chiết khấu lên để giảm tỷ giá hối đoái xuống. Bởi vì khi ngân hàng nâng cao t ỷ suất chiết khấu dẫn đến lãi suất trên thị trường cũng tăng lên, vốn ngắn hạn trên thị trường thế giới sẽ chạy vào góp phần làm dịu sự căng thẳng của cầu ngoại hối, do đó tỷ giá hối đoái sẽ có xu hướng hạ xuống.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×