GV: Em hãy cho biết sự khác nhau giữa các loại
thước? và đưa ra khái niệm GHĐ và ĐCNN cho
học sinh biết.
HS: Khác nhau giữa hình dạng và công dụng.
GV: Cho hs đọc C5 và gọi học sinh khác trả lời.
GV: Có 3 loại thước ghi ở C6, nên chọn loại thước
nào để đo chiều dài sách vật lí 6 và chiều dài bàn
học?
HS: Trả lời
Hoạt động 3: Tiến hành đo độ dài (7 phút)
GV: Yêu cầu hs nghiên cứu kĩ bước tiến hành đo.
HS: Nghiên cứu trong 3 phút.
GV: Chia học sinh làm 4 nhóm và tiến hành đo.
HS: Đo 3 lần sau đó lấy trung bình
GV: Hướng dẫn hs thực hiện.
Hoạt động 4: Thảo luận để đưa ra cách đo độ dài
(10 phút)
GV: yêu cầu học sinh nhắc lại các bước đo độ dài.
HS: Nêu 4 bước.
GV: Dựa vào phần thực hành bài trước, em hãy cho
biết độ dài ước lượng và độ dài thực tế có khác
nhau không?
- Em đặt thước như thế nào để đo?
- Em đặt mắt theo hướng nào để đọc kết quả đo.
- Nếu đầu kia của vật không trùng với vạch nào của
thước, ta đọc như thế nào?
- Hs dùng thước thẳng.
- Người bán vải dùng thước dây.
C6: - Dùng thước có GHĐ 20cm và
ĐCNN 1mm để đo chiều rộng quyển
sách vật lí 6
- Dùng thước GHĐ 30cm và ĐCNN
1mm để đo chiều dài quyển sách vật
lí 6
- Dùng thước có GHĐ 1m và
ĐCNN 1cm để đo chiều dài bàn học
C7: Người thợ may dùng thước
thẳng để đo
2 . Đo độ dài:
III/ CÁCH ĐO ĐỘ DÀI:
C2: - Chọn thước kẻ để đo quyển sách
vật lí 6 vì thước kẻ có GHĐ 20cm và
ĐCNN 1mm.
- Chọn thước thẳng để đo chiều dài
cạnh bàn vì thước thẳng có GHĐ 1m
và ĐCNN 1cm.
C3: Đăt thước đo dọc theo chiều dài