- HS: + P1: Từ đầu “ngọn mùng tơi
nhảy múa”: Cảnh vật trước khi mưa.
+ P2 Còn lại: Cảnh vật trong mưa.
HĐ 2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
? Bài thơ có thể chia làm mấy đoạn?
ý mỗi đoạn?
- HS: + Đoạn 1: đầu -> trọc lốc: Cảnh
sắp mưa
+ Đoạn 2: Đoạn còn lại: Cảnh trời mưa
? Cảnh trời sắp mưa được tả qua những
chi tiết nào?
- HS: Cỏ gà, bụi tre, ông trời, sấm,
chớp...
? Nhận xét cách quan sát của tác giả?
- HS: Quan sát tinh tế, cảm nhận bằng
mắt, tâm hồn hồn nhiên phù hợp với trẻ
thơ
? Hình ảnh con người trong bài thơ là
ai?
? Người cha được tả như thế nào?
? Biện pháp nghệ thuật nào được sử
dụng, tác dụng của nó?
? Bài thơ miêu tả cảnh gì?
? Nhận xét của em về thế giới thiên
nhiên trong bài thơ?
? Bài thơ hay nhờ những yếu tố nghệ
thuật nào?
- HS đọc ghi nhớ
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Thiên nhiên
- Nhiều hình ảnh thiên nhiên, loài vật với
những hành động cụ thể : Phép nhân hoá
-> Khí thế mạnh mẽ, dữ dội
2. Hình ảnh con người:
- Người cha đi cày về: đội sấm, chớp, đội
mưa-> Tầm vóc lớn lao, tư thế hiên
ngang, to lớn sánh với thiên nhiên.
* Ghi nhớ: SGK Tr 81
3. Củng cố:
- Đọc diễn cảm bài thơ Mưa
- Nêu cảm nhận của em về bài thơ Mưa.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Học thuộc lòng bài thơ
- Nắm được nội dung, nghệ thuật của bài.
- Tìm và đọc các bài thơ của Trần Đăng Khoa.
- Đọc và nghiên cứu bài: Hoán dụ.