- HS: Từ khái quát đến cụ thể
? Theo trình tự miêu tả, bài văn có bố
cục như thế nào?
- HS: + Đ1: .... Đơn điệu -> ấn tượng
ban đầu.
+ Đ2: ... Ban mai: -> Kênh rạch ...
+ Đ3: còn lại -> Chợ Năm Căn.
HĐ2: HD HS tìm hiểu văn bản
? Tác giả ở vị trí nào quan sát?
? Vị trí ấy thuận lợi gì cho người quan
sát?
- HS: Vị trí: Trên thuyền
- HS chú ý đoạn 1 văn bản.
? Đoạn văn giới thiệu điều gì?
-Tác giả đã diễn tả ấn tượng ban đầu
bao trùm về sông nước vùng Cà Mau
như thế nào? qua các giác quan nào?
- HS: nhìn, nghe, cảm giác..
+ Sông ngòi kênh rạch giăng bủa....
+ Trời xanh.… nước xanh.. xung quanh
xanh.
+ Cảm giác: về màu xanh bao trùm,
tiếng rì rào bất tận của rừng cây, sóng,
gió.
? Qua các hình sông nước, gợi lên một
không gian, cảm giác như thế nào?
? Để thể hiện nội dung trên, theo em,
tác giả đã sử dụng các biện pháp nghệ
thuật gì?
- HS chú ý đoạn văn 2.
? Đoạn văn tả cảnh gì?
? Em có nhận xét gì về cách đặt tên cho
các dòng sông, con kênh ở vùng Cà
Mau, em có nhận xét gì về các địa danh
ấy?
- HS: Trả lời
? Những địa danh ấy gợi đặc điểm gì
về thiên nhiên Cà Mau?
? Phần chính của đoạn 2 tả cảnh gì?
? Dòng sông Năm Căn hiện lên qua con
mắt quan sát của tác giả như thế nào?
- HS: Trả lời
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Cảnh bao qu á t
- Không gian rộng lớn mênh mông ->
Gợi sự đơn điệu triền miên
- NT: Tả xen kể, liệt kê, điệp từ, tính từ
chỉ mầu sắc và trạng thái, cảm giác.
2. Kênh rạch, sông ngòi Cà Mau
* Đặt tên: Theo đặc điểm riêng biệt.
-> gợi sự hoang dã, tự nhiên, phong phú.
* Dòng sông Năm Căn.
- Rộng hơn ngàn thước rộng lớn
- Nước ầm ầm như thác hùng vĩ.
* Rừng đước: Cao ngất như 2 dãy trường
thành.