NGỮ VĂN 6
TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh kiến thức về văn tự sự, cách xây
dựng cốt truyện, tình tiết truyện.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng lựa chọn ngôi kể sao cho phù hợp; biết cách lựa
chọn thứ tự kể cho thích hợp với nội dung truyện của mình định kể.
3. Thái độ: Thấy được những ưu nhược điểm của mình trong bài viết,
qua đó biết sửa chữa và rút kinh nghiệm cho những bài viết tiếp theo.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Chấm, chữa bài, bảng phụ ghi dàn bài và một số lỗi trong bài
viết.
2. HS : - Ôn tập kiến thức về văn tự sự, thứ tự kể và ngôi kể trong văn tự
sự.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ: - Kết hợp trong bài
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và tro: Nội dung ghi bảng:
Hoạt động 1: GV giới thiệu tầm quan
trọng của tiết trả bài.
Hoạt động 2: Gọi HS nhắc lại đề bài-
GV ghi đề bài lên bảng.
Gọi HS nhắc lại các yêu cầu của đề
trong SGK. (GV treo bảng phụ)- Dựa
vào những câu hỏi ở phần yêu cầu phát
vấn để HS trả lời và tự so sánh với bài
làm của mình.
Hoạt động 3: GV phát bài cho HS để
HS đối chiếu với bài làm của mình với
yêu cầu của đề và nhận xét.
Hoạt động 4: Gọi HS lên bảng lập lại
dàn ý HS khác nhận xét bổ sung- GV
nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 5: GV nhận xét cụ thể
* Ưu điểm: Đa số HS nắm vững cách
làm bài, bám sát yêu cầu của đề ra, diễn
đạt có phần tiến bộ hơn bài trước.
* Tồn tại: Chữ viết còn cẩu thả, diễn đạt
lủng củng
Một số em làm bài còn sơ sài. Bố cục
lộn xộn khó theo dõi .Một số em chưa
chọn được cách kể phù hợp, có em chưa
I/ Đề bài: Hãy kể về những đổi mới ở quê
em.
II/ Yêu cầu của bài viết:
- Bài văn kể về điều gì? Sự việc lựa chọn
có ý nghĩa tiêu biểu chưa? Có đáp ứng với
yêu cầu của đề không? Phần mở bài gây
chú ý và phần kết bài có để lại cảm nghĩ
của em hay không?
III/ Dàn ý: (Có ở giờ ôn tiết 45-50)
IV/ Nhận xét bài làm của HS:
III. TRẢ BÀI- CHỮA LỖI
Loại
lỗi Viết sai Sửa lại
Chính
tả
- se đạp, quyê
hương, chung
tâm, chiêm
hoá....
- xe đạp, quê
hương, trung
tâm, Chiêm
Hoá...
Dùng
từ, đặt
câu
- Những ngôi
nhà đó mọc
lên một cách
toàn diện.
- Đường làng
đã được đổ bê
tông hoá giúp
- Những ngôi
nhà đó mọc
lên một cách
toàn diện.
- Đường làng
đã được đổ bê
tông hoá giúp