DANH MỤC TÀI LIỆU
Hiểu rõ hơn về các phương pháp xử lý khí ô nhiễm và nắm rõ quy trình xử lý hơi axit tại Nhà máy sản xuất dây cáp, dây thép của Công ty TNHH Tùng Hòa Việt Nam
Đề Tài
Quy trình công ngh x lý khí ô nhim
ng dng ti nhà máy sn xut dây cáp,
dây thép ca công ty TNHH Tùng Hòa
Vit Nam
November 22, 2011
KIM SOÁT Ô NHIM KHÔNG KHÍ
Trang 1
M ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở h tầng. Điều này đem
lại hội phát trin cho sn xut công nghiệp trong ngoài nước, trong đó ngành thép không
nm ngoi l; T năm 2001 đến nay, ngành thép đã có một giai đoạn tăng trưởng mnh, sản lượng
tiêu thụ thép của Việt Nam tăng trưởng trung bình 15,18%/năm. Theo ước tính của Bộ Công
thương, sản lượng tiêu thụ thép sẽ tiếp tục tăng trưởng khoảng 15 - 20%/năm trong những năm
tới.
S phát trin ca các ngành công nghiệp nói chung ngành thép nói riêng đã tạo ra các sn
phm phc v nhu cầu con người, tuy nhiên cũng thải ra một lượng cht thi vô cùng ln, gây mt
cân bằng sinh thái, vượt quá kh năng tự x lý của môi trường.
Đề tài “Quy trình công nghệ x khí ô nhim ng dng ti Nhà máy sn xut y cáp, y
thép ca Công ty TNHH Tùng Hòa Việt Nam” được thc hin nhm mục đích giới thiu các
phương pháp xử lý khí ô nhim hin nay và ng dng c th ti nhà máy.
2. Mc tiêu nghiên cu
Hiểu rõ hơn v các phương pháp xử lý khí ô nhim;
Nm quy trình x hơi axit ti Nhà máy sn xut dây cáp, dây thép ca Công ty
TNHH Tùng Hòa Việt Nam, đường 25B, KCN Nhơn Trch 2, huyện Nhơn Trạch, tnh
Đồng Nai;
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp thu thập và tng hp tài liu;
Phương pháp khảo sát thực địa;
Phương pháp đánh giá nhanh;
Phương pháp phân tích và x lý s liu, d liu t mô hình thc tế.
4. Ni dung nghiên cu
Các phương pháp xử lý khí ô nhim hin nay;
lược các bin pháp gim thiu ô nhim không khí đã được áp dng ti Nhà y sn
xut dây cáp, dây thép ca Công ty TNHH Tùng Hòa Việt Nam, đường 25B, KCN Nhơn
Trch 2, huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai;
Phương pháp xử lý hơi axit trong phân xưởng x lý b mt ti Nhà máy.
5. Phm vi nghiên cu
Đề tài tp trung nghiên cu bin pháp x hơi axit ti Nhà máy sn xut dây cáp, dây thép ca
Công ty TNHH Tùng Hòa Việt Nam, đường 25B, KCN Nhơn Trạch 2, huyện Nhơn Trạch, tnh
Đồng Nai.
November 22, 2011
KIM SOÁT Ô NHIM KHÔNG KHÍ
Trang 2
Ghi chú: Tính toán theo h s phát thi WHO,1998
Hình 1: T l phát thi các cht ô nhiễm do các phƣơng
tiện cơ giới đƣng b
(Ngun: Trung tâm Quan trắc môi trường TCMT, 2010
Ghi chú: Tính toán theo h s phát thi WHO,1998
Hình 2: T l phát thi các khí gây ô nhim theo các
ngun phát thi chính ca Vit Nam 2008
(Ngun: Trung tâm Quan trắc môi trường TCMT, 2009
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ KHÍ THẢI CÔNG NGHIỆP
1.1 Nguồn phát sinh
Khí thải công nghiệp là khí thải phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất, công nghiệp hóa
hiện đại hóa như quá trình đốt nhiên liệu.
Sản phẩm cháy do nhiên liệu sản sinh ra khi cháy chứa nhiều khí độc hại cho sức khỏe con
người, nhất quá trình cháy không hoàn toàn. Các loại khí độc hại: SO2, NOx, CO, CO2,
hyđrocacbon và tro bụi. Nguồn gây ô nhiễm do đốt nhiên liệu gồm các nhóm:
Ô nhiễm do các phương
tiện giao thông vận tải;
Đặc điểm nổi bật của nguồn ô
nhiễm do giao thông vận tải gây
ra nguồn ô nhiễm thấp, khả
năng khuyếch tán các chất ô
nhiễm phụ thuộc vào địa hình
quy hoạch kiến trúc.
Ô nhiễm do đun nấu;
Ô nhiễm do các nhà máy
nhiệt điện;
Ô nhiễm do đốt các loại
phế thải đô thị sinh
hoạt(rác thải);
Ô nhiễm do các hoạt động
sản xuất;
Đối với các ngành sản xuất như:
công nghiệp, tiểu thủ công
nghiệp, nông nghiệp…tùy vào
các nguồn gây ô nhiễm trong
quá trình hoạt động thải vào môi
trường các tác nhân ô nhiễm
không khí khác nhau về thành
phần cũng như khối lượng.
November 22, 2011
KIM SOÁT Ô NHIM KHÔNG KHÍ
Trang 3
Bảng 1: Các chất ô nhiễm đặc trƣng
Ngành sản xuất
Các chất ô nhiễm đặc trƣng
Nhà y nhiệt điện, nung, nồi hơi đốt
bằng nhiên liệu
Bụi, SOx, NOx, COx, hyđrocacbon,
alđehyt…
Chế biến thực phẩm:
- sản xuất nước đá
- chế biến hạt điều
Bụi,mùi
NH3
Bụi, mùi hôi, dẫn xuất phenol
Thuốc lá
Bui, mùi hôi, nicotin
Dệt, nhuộm
Bụi, hợp chất hữu cơ
Giấy
Bụi, mùi hôi
Sản xuất hóa chất:
- H2SO4
- Superphotphat
- NH3
- Keo, sơn, vecni
- Xà bông, bột giặt
- Lọc dầu
SOx
Bụi, HF, SiF4
NH3
Bụi, hợp chất hữu cơ( dung môi)
Bụi, kiềm
Hyđrocacbon, bụi, SOx, NOx, COx
Sành sứ, vật liệu xây dựng, thủy tinh
Bụi, COx, HF, SiF4
Luyện kim, lò đúc
Bụi, SO2, COx, Pb
Nhựa, cao su, chất dẻo
Bụi, mùi hôi
Thuốc trừ sâu
Mùi hôi, bụi, dung môi
Thuộc da
Mùi hôi
Bao bì
Mùi hôi
Khí thải giao thông
Bụi, Pb, SOx,NOx, COx, hợp chất hữu
Khí thải sinh hoạt
Bụi, mùi hôi, COx
November 22, 2011
KIM SOÁT Ô NHIM KHÔNG KHÍ
Trang 4
Bng 2: T l đóng góp vào tổng thải lƣợng ô nhim không khí ca các
ngành công nghiệp năm 2006
Chú thích: Tính toán trên sở áp dụng phương pháp IPPS (Industrial Pollution Projection
System).
H s ô nhiễm được điều chnh cho Vit Nam.
Ngun: B Công thương, 2010
Hoạt động thu gom, xử lý rác.
Các hoạt động này chưa được triệt để khép kín nên đã góp phần không nhỏ làm ô nhiễm môi
trường nói chung và không khí nói riêng.
1.2 Phân loại
Dựa vào trạng thái vật lý: rắn, lỏng, khí.
Dựa vào kích thước hạt: phân tử( hồn hợp khí- hơi) aerosol( gồm các hạt rắn, lỏng).
Aerosol chia thành 3 loại:
Bụi: hạt rắn có kích thước 5-50
m.
Khói: hạt rắn có kích thước 0.1-5
m.
Sương: các giọt lỏng kích thước 0.3-5
m, được hình thành do ngưng tụ hơi hoặc
khi phun chất lỏng trong khí.
Theo nguồn gốc phát sinh:
Các chất gây ô nhiễm sơ cấp:là những chất trực tiếp thoát ra từ các nguồn và tự chúng
đã có đặc tính độc hại.
November 22, 2011
KIM SOÁT Ô NHIM KHÔNG KHÍ
Trang 5
Các chất y ô nhiễm thứ cấp: bao gồm những chất được tạo ra trong khí quyển do
tương tác hóa học giữa các chất gây ô nhiễm cấp với các chất vốn thành phần
của khí quyển.
Bảng 3: Phân loại các chất gây ô nhiễm không khí dạng khí
STT
Loại
Chất gây ô nhiễm sơ cấp
Chất gây ô nhiễm thứ cấp
1
Hợp chất chứa lưu
huỳnh
SO2, H2S
SO3, H2SO4
2
Hợp chất chứa nitơ
NO, NH3
NO2, HNO3
3
Hợp chất chứa cacbon
C1-C5
Các anđehyt, xeton, axit
hữu cơ
4
Các oxit cacbon
CO, CO2
Không
5
Hợp chất Halogen
HF, HCl
Không
1.3 Tác hại các chất ô nhiễm không khí
Bảng 4: Lƣợng phát thải và tác hại các chất ô nhiễm chủ yếu từ các nguồn thiên nhiên và
nhân tạo
Chất ô
nhiễm chủ
yếu
Nguồn gây ô nhiễm
Tải lƣợng chất ô
nhiễm(106 tấn/năm)
Tác hại của các chất
ô nhiễm không khí
đối với con ngƣời
Nguồn
nhân tạo
chủ yếu
Nguồn
thiên
nhiên
Nhân
tạo
Thiên
nhiên
SO2
-Đốt nhiên
liệu than đá
và dầu mỏ
-Chế biến
quặng
chứa S
-Núi lửa
146
6-12
Gây co thắt các
mềm của khí quản, gây
xuất tiết nước nhầy,
viêm tấy thành khí
quản, gây khó thở
H2S
-Công
nghiệp hóa
chất
-Xử
nước thải
-Núi lửa
-Các quá
trình sinh
hóa trong
đầm lầy
3
300-100
Làm chảy nước mắt,
viêm mắt, gây xuất tiết
nước nhầy viêm
toàn bộ tuyến hấp,
gây liệt quan
khứu giác
CO
-Đốt nhiên
liệu
-Khí thải
của ô tô
-Cháy rừng
-Các phản
ứng hóa
học âm ỉ
300
>3000
Phản ứng rất mạnh với
hồng cầu trong máu,
tạo COHb làm hạn chế
sự trao đổi vận
chuyển oxy của máu đi
nuôi thể, ảnh hưởng
tới hệ thần kinh trung
ương, tim, phổi, hôn
mê, co giật, tử vong…
NO2
-Đốt nhiên
liệu
-Hoạt động
sinh học
của vi sinh
vật trong
50
60-270(*)
Viêm đường hấp,
có thể gây tử vong
thông tin tài liệu
Việt Nam đang trong giai đoạn đẩy mạnh đầu tư xây dựng, phát triển cơ sở hạ tầng. Điều này đem lại cơ hội phát triển cho sản xuất công nghiệp trong và ngoài nước, trong đó ngành thép không nằm ngoại lệ; Từ năm 2001 đến nay, ngành thép đã có một giai đoạn tăng trưởng mạnh, sản lượng tiêu thụ thép của Việt Nam tăng trưởng trung bình 15,18%/năm. Theo ước tính của Bộ Công thương, sản lượng tiêu thụ thép sẽ tiếp tục tăng trưởng khoảng 15 - 20%/năm trong những năm tới.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×