2. Tính tan trong nước của một số axit,
bazơ, muối
- Axit: Hầu hết các axit đều tan trừ axit silicic
H2SiO3 không tan.
- Bazơ: Đa số các bazơ đều không tan trừ:
KOH, NaOH, Ba(OH)2 tan và Ca(OH)2 ít tan.
- Muối: Tất cả các muối nitrat đều tan.
Hầu hết các muối sunfat đều tan
trừ: BaSO4, PbSO4
Đa số các muối cacbonat đều
không tan ...
II. Độ tan của một chất trong nước
1. Định nghĩa
- Định nghĩa: Độ tan của một chất trong nước
là số gam chất đó hoà tan trong 100 gam nước
để tạo thành dung dịch bão hoà ở nhiệt độ xác
định.
- Ví dụ: ở 250C độ tan của NaCl là 36 g.
Kí hiệu: SNaCl(20 ) = 36 g
2. Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan
oxi ít tan trong nước.
HS: Nghe và ghi bài.
- GV: Treo bảng tính tan, giới thiệu sơ lược.
Yêu cầu HS nhận xét về tính tan của axit,
bazơ, muối.
- HS: Quan sát, nhận xét:
Axit: Hầu hết các axit đều tan trừ axit silicic
H2SiO3 không tan.
Bazơ: Đa số các bazơ đều không tan trừ:
KOH,
NaOH, Ba(OH)
2
tan và Ca(OH)
2
ít tan.
Muối: Tất cả các muối nitrat đều tan.
Hầu hết các muối sunfat đều tan trừ:
BaSO4, PbSO4
Đa số các muối cacbonat đều không tan
...
- GV: Tất cả các muối của kim loại Na và K
đều tan.
Để biểu thị khối lượng chất tan trong một khối
lượng dung môi, người ta dùng độ tan.
Hoạt động 2: Độ tan của một chất trong nước
- GV: Thông báo định nghĩa độ tan: Độ tan
của một chất trong nước là số gam chất đó hoà
tan trong 100 gam nước để tạo thành dung
dịch bão hoà ở nhiệt độ xác định.
GV nhấn mạnh các từ, cụm từ như: số gam
chất, 100 gam nước, dung dịch bão hoà, nhiệt
độ xác định.
- HS: Nghe và ghi bài.
- GV: Lấy ví dụ: ở 25
0
C độ tan của NaCl là 36 g.
Dựa vào định nghĩa em hãy giải thích?
- HS: Có nghĩa là ở 250 C 100 g nước hoà tan