Bài 31. TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA HIDRO (TT)
I. MỤC TIÊU: Sau tiết này HS phải:
1. Kiến thức:
- Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất
khử.
- Ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất hóa học của hiđro.
- Viết được phương trình hóa học minh họa được tính khử của hiđro.
- Tính được thể tích khí hiđro (đktc) tham gia phản ứng và sản phẩm.
3. Thái độ:
- Giúp HS có thái độ yêu thích hoc bộ môn hoá học.
4. Trọng tâm:
- Tính chất hóa học của hiđro.
- Khái niệm về chất khử, sự khử.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy - học:
a. GV: CuO, Zn, dd HCl, ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, ống dẫn khí, giá sắt, giá ống
nghiệm, ống hút đèn cồn.
b. HS: Tìm hiểu nội dung tiết học trước khi lên lớp.
2. Ph ươ ng pháp:
- Thảo luận nhóm - Trực quan – Đàm thoại.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Ổn định lớp (1’): 8A1…………/…………… 8A2……………/……………
8A3…………/…………… 8A4……………/……………
2. Kiểm tra bài cũ (9’):
HS1: So sánh tính chất vật lí của hidro và oxi?
HS2: Tại sao phải thử độ tinh khiết của hidro? Nêu cách thử?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Tại sao lại nói khí H2 có tính khử. Để biết được điều này ta tìm hiểu bài học hôm
nay:
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1. Tìm hiểu tính chất hidro tác dụng với đồng oxit(15’).
- GV: Biểu diễn thí nghiệm khử
CuO bằng khí H2. Yêu cầu HS
quan sát và nêu hiện tượng xảy
ra.
- GV hỏi:
1. Ở nhiệt độ thường phản ứng
có xảy ra không?
2. Khi đun nóng phản ứng có xảy
- HS: Quan sát thí nghiệm và
theo dõi hiện tượng xảy ra của
thí nghiệm.
- HS: Trả lời:
1. Ở nhiệt đô thường phản ứng
không xảy ra.
2. Phản ứng có xảy ra xuất
II. Tính chất hoá học
2. Tác dụng với CuO
H2 + CuO