DANH MỤC TÀI LIỆU
HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC
LIÊN KẾT CỘNG HOÁ TRỊ (T2)
I. Mục tiêu:
- Sự hình thành liên kết CHT trong phân tử đơn chất và hợp chất như thế nào?
- Sự phân cực liên kết trong liên kết CHT như thế nào?
- Sự phân loại các liên kết hóa học theo độ chênh lệch về độ âm điện..
II.Trọng tâm: Độ âm điện và liên kết hóa học.
III.Chuẩn bị: Sơ đồ sự tạo thàn liên kết CHT của các phân tỉ H2; HCl; CO2.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Quan hệ giữa liên kết
CHT và liên kết ion:
* GV yêu cầu HS nhắc lại các khái
niệm về liên kết CHT có cự, không cực
vàliên kết ion
* GV yêu cầu HS nhận xét về sự
chuyển dịch các e trong các phân tử
tham gia liên kết và nhấn mạnh sự
chuyển dịch đó có liên quan đến độ
chênh lệch về độ âm điện.
* GV nhấn mạnh: Sự phân biệt các
kiểu liên kết CHT và ion chỉ là tương
đối.
Hoạt động 2: Hiệu độ âm điện và liên
kết hoá học.
* GV đvđ: để đánh giá loại liên kết
trong phân tử hợp chất, người ta có thể
dựa vào hiệu độ âm điện .
người ta phân loại 1 cách tương đối
loại liên kết hoá học teo qui ước kinh
nghiệm dựa vào thang độ âm điện của
Pau-ling
* GV cho vd: tính hiệu độ âm điện và
xác định loại liên kết của phân tử
NaCl, HCl.
II. ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC:
1. Quan hệ giữa liên kết CHT và liên kết ion:
* Giống nhau: các nguyên tử kết hợp với nhau để
tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng
bền vững giống cấu trúc của khí hiếm (2e hoặc 8e).
* Khác nhau:
- Bằng sự góp chung e: Liên kết CHT.
- Bằng sự cho nhận e: Liên kết ion.
2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học.
Hiệu độ âm điện Loại liên kết
0,0 đến < 0,4
0,4 đến < 1,7
1,7 LKCHT không cực
LKCHT có cực
LK ion
VD:
* Hiệu độ âm điện của Cl và Na là: 3,16 -0,93 =
2.23
Vậy liên kết giữa Na và Cl là liên kết ion
* Hiệu độ âm điện của Cl và H là: 3,16 – 2,20 =
0,96
Vậy liên kết giữa H và Cl là liên kết cộng hoá trị
có cực.
4. Củng cố bài
* GV yêu cầu HS so sánh liên kết CHT có cực , không cực và liên kết ion rồi
điền thong tin vào bảng.
So sánh LKCHT không
cực
LKCHT có cực LK ion
Giống nhau về
mục đích
Các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử
lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm
(2e hoặc 8e).
Khác nhau về sự
hình thành liên kết
cặp electron ở giữa
2 nguyên tử.
cặp electron chung
lệch về 1 phía của
1 nguyên tử.
cặp electron chung
chuyển về 1
nguyên tử.
Điều kiện liên kết Giữa 2 phi kim
giống hệt nhau.
giữa 2 phi kim
mạnh yếu khác
nhau.
giữa kim loại điển
hình và phi kim
điển hình
Nhận xét Là dạng chuyển
tiếp giữa LKCHT
không cực và LK
ion.
5. Dặn dò BTVN: sgk.
thông tin tài liệu
HÓA HỌC LIÊN KẾT HÓA HỌC ĐỘ ÂM ĐIỆN VÀ LIÊN KẾT HÓA HỌC: 1. Quan hệ giữa liên kết CHT và liên kết ion: * Giống nhau: các nguyên tử kết hợp với nhau để tạo ra cho mỗi nguyên tử lớp electron ngoài cùng bền vững giống cấu trúc của khí hiếm (2e hoặc 8e). * Khác nhau: - Bằng sự góp chung e: Liên kết CHT. - Bằng sự cho nhận e: Liên kết ion. 2. Hiệu độ âm điện và liên kết hoá học. Hiệu độ âm điện Loại liên kết 0,0 đến < 0,4 0,4 đến < 1,7 1,7 LKCHT không cực LKCHT có cực LK ion VD: * Hiệu độ âm điện của Cl và Na là: 3,16 -0,93 = 2.23 Vậy liên kết giữa Na và Cl là liên kết ion
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×