DANH MỤC TÀI LIỆU
HÓA HỌC TÌM HIỂU VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC ( THỰC HÀNH)
BÀI THỰC HÀNH SỐ 6
TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
Biết được: Mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm:
- Ảnh hưởng của nồng độ đến tốc độ phản ứng.
- Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tốc độ phản ứng.
- Ảnh hưởng của điện tích tiếp xúc đến tốc độ phản ứng.
2. Kỹ năng:
- Sử dụng dụng choá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm
trên.
- Quan sát hiện tượng, giải thích và viết các phương trình hoá học.
- Viết tường trình thí nghiệm.
Trọng tâm:
- Tốc độ phản ứng hoá học.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
3. Tư tưởng: Cẩn thận, nghiêm tức khi làm thí nghiệm
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên:
*.Dụng cụ:
-Ống nghiệm -Giá để ống nghiệm-Kẹp gỗ
-Ống nhỏ giọt -Kẹp hóa chất -Đèn cồn
*.Hóa chất:
-Dung dịch HCl 18% và dung dịch HCl 6%.
-Dung dịch H2SO4(loãng) 10%.
-Kẽm kim loại dạng hạt và vụn nh .
2. Học sinh:
-Đọc trước bài 37 trong sgk, xem kỹ các các bước tiến hành thí nghiệm.
-Ôn tập những kiến thức liên quan đến bài thực hành:
+Tốc độ phản ứng hóa học.
+Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học như nồng độ, nhiệt độ,
diện tích bề mặt chất rắn.
III. PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm, thí nghiệm
trực quan.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1:
- GV: Nêu nội dung tiết thực hành.
Những điểm cần chú ý khi thực hiện từng
thí nghiệm:
+ Hai ống đựng dung dịch HCl nồng
I. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM CÁCH
TIẾN HÀNH
độ khác nhau cùng tác dụng với 2 viên
kẽm kích thước giống nhau; Hai ống
đựng dung dịch H2SO4 nhiệt độ khác
nhau cùng tác dụng với 2 viên kẽm có
kích thước giống nhau; 2 viên kẽm
kích thước khác nhu cùng tác dụng với 2
dung dịch H2SO4 nồng độ giống
nhau.
+ Chọn dụng cụ, hoá chất, tiến hành thí
nghiệm bảo đảm hiện tượng ràng,
không xảy ra đổ, vỡ, bắn hoá chất, tai
nan,...
+ Quan sát, tả, giải thích hiện tượng
mỗi phản ứng viết phương trình hoá
học.
+ Điền đúng kết quả thí nghiệm vào bản
tường trình đã quy định.
+ Thu hồi kẽm, khử chất thải sau thí
nghiệm bằng nước vôi trong.
HS: Nghe TT
- GV: Nêu những yêu cầu cần thực hiện
trong tiết thực hành .
HS: Nghe TT
* Hoạt động 2:.
- GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
như SGK , quan sát thí nghiệm xảy ra
HS: Làm theo HD của GV
- GV: lưu ý HV quan sát lượng bọt khí
thoát ra ở 2 ống nghiệm
HS: viết kết quả vào bảng tường trình
Thí nghiệm 1: Ảnh hưởng của nồng độ đến
tốc độ phản ứng .
- Cách tiến hành:
Bước 1: chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau:
+Ống 1: 3ml dd HCl 18%
+Ống 2: 3ml dd HCl 6%
Bước 2:Cho đồng thời o mỗi ống nghiệm
1 hạt kẽm
- Hiện tượng: Bọt khí thoát ra ống nghiệm
(2) chậm hơn.
- Giải thích:
- Kết luận: Khi tăng nồng độ chất phản ứng
=> tốc độ phản ứng tăng.
* Hoạt động 3:.
- GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm như
SGK, quan sát thí nghiệm xảy ra
HS: Làm theo HD của GV
Thí nghiệm 2: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến
tốc độ phản ứng .
- Cách tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau:
+ ống 1: 3ml dd H2SO4 15%
+ ống 2: 3ml dd H2SO4 15%
Bước 2: Đun nóng một ống nghiệm đến gần
sôi, tiếp tục cho hạt kẽm vào cả hai ống
nghiệm.
- GV: Hiện tương?
HS: Bọt khí thoát ra ống nghiệm được
đun sôi nhanh và nhiều hơn.
- Hiện tượng: Bọt khí thoát ra ống nghiệm
được đun sôi nhanh và nhiều hơn.
- Giải thích:
- Kết luận: Khi tăng nhiệt độ hệ phản ứng =>
tốc độ phản ứng tăng.
* Hoạt động 4:.
- GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm
như SGK , quan sát thí nghiệm xảy ra
HS: Làm theo HD của GV
- GV: Hiện tương?
HS: Bọt khí thoát ra ống nghiệm được
thả mẫu Zn kích thước hạt nhỏ hơn
nhanh và nhiều hơn.
Thí nghiệm 3: Ảnh hưởng của diện tích bề
mặt chất rắn đến tốc độ phản ứng .
- Cách tiến hành:
Bước 1: Chuẩn bị 2 ống nghiệm như sau:
+ ống 1: 3ml dd H2SO4 15%
+ ống 2: 3ml dd H2SO4 15%
Bước 2:Cho đồng thời vào ống 1 hạt kẽm to,
ống 2 vụn kẽm (có tổng khối lượng bằng hạt
kẽm ở ống 1)
- Hiện tượng: Bọt khí thoát ra ống nghiệm
được thả mẫu Zn kích thước hạt nhỏ hơn
nhanh và nhiều hơn.
- Giải thích:
- Kết luận: Khi tăng diện tích bề mặt chất rắn
=> tốc độ phản ứng tăng.
* Hoạt động 5:
- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bản tường
trình tại lớp
HS: Hoàn thành bản tường trình nộp
cho GV
II. VIẾT TƯỜNG TRÌNH
4. Củng cố bài giảng: (3')
Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng hoá học?
5. Bài tập về nhà: (1')
Chuẩn bị bài 38: Cân bằng hoá học
thông tin tài liệu
HÓA HỌC TÌM HIỂU VỀ TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG HÓA HỌC ( THỰC HÀNH) Hoạt động 1: - GV: Nêu nội dung tiết thực hành. Những điểm cần chú ý khi thực hiện từng thí nghiệm: + Hai ống đựng dung dịch HCl có nồng độ khác nhau cùng tác dụng với 2 viên kẽm có kích thước giống nhau; Hai ống đựng dung dịch H2SO4 có nhiệt độ khác nhau cùng tác dụng với 2 viên kẽm có kích thước giống nhau; 2 viên kẽm có kích thước khác nhu cùng tác dụng với 2 dung dịch H2SO4 có nồng độ giống nhau. + Chọn dụng cụ, hoá chất, tiến hành thí nghiệm bảo đảm hiện tượng rõ ràng, không xảy ra đổ, vỡ, bắn hoá chất, tai nan,... + Quan sát, mô tả, giải thích hiện tượng mỗi phản ứng và viết phương trình hoá học. + Điền đúng kết quả thí nghiệm vào bản tường trình đã quy định. + Thu hồi kẽm, khử chất thải sau thí nghiệm bằng nước vôi trong. HS: Nghe TT - GV: Nêu những yêu cầu cần thực hiện trong tiết thực hành . HS: Nghe TT
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×