DANH MỤC TÀI LIỆU
Khái quát lại nội dung nghệ thuật của truyện ông lão đánh cá và con cá vàng
ĐỌC THÊM: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
(Truyện cổ dan gian Nga)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- HS hiểu được nội dung của truyện cổ tích “Ông lão đánh cá và con cá vàng”.
- Nắm được những biện pháp NT chủ đạo và 1 số chi tiết NT đặc sắc.
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật ông lão đánh cá, kể lại được truyện này.
- thái độ biết ơn những người nhân hậu căm ghét những kẻ tham lam bội
bạc.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SGV, Giáo án, tranh minh họa.
- HS: SGK - Trả lời câu hỏi.
- PP: Đàm thoại, vấn đáp.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
* HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- ML sử dụng bút thần ra sao?
- Nêu ý nghĩa truyện?
3. Giới thiệu bài:
* HĐ2: Đọc hiểu văn bản
Hoạt động dạy và học Nội dung cần đạt
GV hướng dẫn đọc.
Các sự việc chính trong VB?
Truyện những chi tiết nào
lạ? (biển, cá vàng)
Nhân vật ông lão được giới thiệu
qua các chi tiết nào?
Kể lại 5 lần ông lão ra biển?
Trong từng lần ông lão hành
động gì?
I. Đọc, hiểu chung văn bản:
1. Đọc:
- Giọng kể phân biệt các tình huống truyện,
lời các nhân vật.
2. Kể:
- Giới thiệu ông lão đánh hoàn cảnh
sống.
- Bắt được cá vàng thả cá nhận lời hứa.
- 5 lần ra biển và kết quả mỗi lần.
- Kết thúc truyện, vợ chồng ông lão trở về
cuộc sống xưa.
II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản:
1. Nhân vật ông lão:
a. Hoàn cảnh: + Sống ở túp lều nát.
+ Ngày ngày thả lưới, vợ dệt
vải.
Nghèo, chăm chỉ, lương thiện, nhân hậu, độ
lượng, bằng lòng với cuộc sống hiện tại.
b. Các lần ra biển gọi cá vàng:
- Lần 1: xin máng lợn (y/c về vật chất).
- Lần 2: đòi tòa nhà (vật chất).
- Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân.
-Lần 4: vợ đòi làm Nữ hoàng (v/chất, danh
vọng, quyền lực).
NT dùng phép lặp tăng tiến
chủ ý gì?
Qua 5 lần ông lão ra gọi vàng
biển thay đổi ntn ?
* HĐ3:
Kể lại truyện?
Tác dụng của việc lặp 5 lần ông
lão ra biển tìm cá vàng?
Thái độ của biển cả ntn trước đòi
hỏi của vợ ông lão đánh cá?
- Lần 5: Long Vương (uy quyền không
thực).
NT dùng phép lặp tăng tiến chủ ý làm
tăng thêm sự tham lam bội bạc của vợ sự
hiền lành đến mức nhu nhược của ông lão.
c. Thái độ của biển cả:
- Lần 1: Gợn sóng êm ả.
- Lần 2: Nổi sóng.
- Lần 3: Nổi sóng dữ dội.
- Lần 4: Nổi sóng mù mịt.
- Lần 5: Cơn giông tố kinh khủng, nổi sóng ầm
ầm.
Biển cả bực bội ngày càng tức giận
thái độ tham lam, bội bạc quá quắt của mụ
vợ.
* Luyện tập:
- Làm tăng thêm sự tham lam bội bạc của vợ
sự hiền lành đến mức nhu nhược của ông
lão.
Biển cả bực bội ngày càng tức giận
thái độ tham lam, bội bạc quá quắt của mụ
vợ.
4. Củng cố:
- Các lần ra biển gọi cá vàng.
- Thái độ của biển cả trước đòi hỏi của vợ ông lão đánh cá?
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Trả lời câu hỏi sgk, soạn t2.
ĐỌC THÊM: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Tiếp tục giúp HS hiểu được ND ý nghĩa của truyện cổ tích “Ông lão đánh
con cá vàng”.
- Nắm được những biện pháp NT chủ đạo, đặc sắc trong truyện.
- Rèn kĩ năng phân tích nhân vật ông lão, mụ vợ.
- thái độ biết ơn những người nhân hậu căm ghét những kẻ tham lam bội
bạc.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, SGV, Giáo án, tranh minh họa.
- HS: SGK - Trả lời câu hỏi.
- PP: Đàm thoại, vấn đáp.
C. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG:
* HĐ1: Khởi động
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Thái độ của biển cả trước đòi hỏi của vợ ông lão đánh cá?
3. Giới thiệu bài:
* HĐ2: Đọc hiểu văn bản
Hoạt động dạy và học Nội dung cần đạt
Đọc lại truyện.
Mụ vợ đòi hỏi cá vàng điều gì?
Em có nhận xét gì về lòng tham của
mụ vợ?
Mụ vợ bội bạc ai? Hành động với
chồng?
II. Đọc, tìm hiểu nội dung văn bản:
2. Nhân vật mụ vợ:
* Thái độ với cá vàng:
- Lần 1: xin máng lợn (y/c về vật chất).
- Lần 2: đòi tòa nhà (vật chất).
- Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân.
- Lần 4: vợ đòi làm Nữ hoàng (vc, danh
vọng, quyền lực).
- Lần 5: Long Vương (uy quyền không có
thực.
NT: lặp, tăng tiến thể hiện lòng tham
không điểm dừng tăng từ thực hư.
3. Thái độ với chồng:
- Lần 1: mắng chồng " Đồ ngốc".
- Lần 2: quát to hơn.
- Lần 3: mắng như tát nước vào mặt bắt
Mụ vợ người lao động mang
trong mình bản chất giai cấp nào?
Câu chuyện đã kết thúc ntn?
Nhận xét ý nghĩa cách kết thúc
truyện?
Sự trừng phạt của vàng ý
nghĩa ntn?
chồng quét dọn chuồng ngựa.
- Lần 4: nổi trận lôi đình tát vào mặt, đuổi
chồng khỏi nhà.
- Lần 5: nổi cơn thịnh nộ sai người bát
ông lão đến và ra lệnh.
Bội bạc đến tột cùng, khi lòng tham
tăng đến vô hạn chính là lúc tình nghĩa vợ
chồng bị đánh mất.
Mụ vợ bội bạc với vàng, vong ân
bội nghĩa muốn vàng trở thành đày tớ
của mụ để mụ sai khiến.
4. Kết thúc truyện:
- Ông lão trở về thấy túp lều ngày xưa
trên bậc cửa mụ vợ đang ngồi trước cái
máng sứt mẻ.
- Cách kết thúc giống như truyện cổ tích
thể hiện ước mơ công lí của nhân dân.
* Ý nghĩa: Trừng phạt mụ vợ sự tham
lam bội bạc không thể được hưởng giàu
sang phú quý.
5. Hình tượng cá vàng:
- Kỳ ảo, hoang đường, thần khả
năng biến hoá kỳ diệu.
- Công lý của nhân dân (đại diện cho lòng
tốt, cái thiện chân lý của DG)
- Tượng trưng cho sự biết ơn, tấm lòng
vàng của nhân dân đối với những người
nhân hậu đã cứu giúp con người khi hoạn
thông tin tài liệu
Khái quát lại nội dung nghệ thuật của truyện ông lão đánh cá và con cá vàng 2. Nhân vật mụ vợ: * Thái độ với cá vàng: - Lần 1: xin máng lợn (y/c về vật chất). - Lần 2: đòi tòa nhà (vật chất). - Lần 3: đòi làm nhất phẩm phu nhân. - Lần 4: vợ đòi làm Nữ hoàng (vc, danh vọng, quyền lực). - Lần 5: Long Vương (uy quyền không có thực. → NT: lặp, tăng tiến thể hiện lòng tham không có điểm dừng tăng từ thực → hư. 3. Thái độ với chồng: - Lần 1: mắng chồng " Đồ ngốc". - Lần 2: quát to hơn. - Lần 3: mắng như tát nước vào mặt bắt chồng quét dọn chuồng ngựa
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×