DANH MỤC TÀI LIỆU
Khóa luận tốt nghiệp: Thiết kế, xây dựng và phân tích tư liệu cho bài giảng nhằm nâng cao chất lượng đào tạo môn học Công nghệ 10 tại các trường THPT
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Dạy học hoạt động đặc trưng, chủ yếu vai trò quyết đinh chất
lượng đào tạo của trường phổ thông. Cùng với sự phát triển của kinh tế,
hội, khoa học kỹ thuật hoạt động dạy học dần dần được thay đổi t dạy học
lấy giáo viên làm trung tâm sang dạy học lấy học sinh làm trung tâm, chuyển
dần từ học tập thụ động sang học tập chủ động, tích cực.
Trong nhiều thập kỷ qua, ở nước ta phương pháp dạy học bị ảnh hưởng
nặng nề của cách dạy học truyền thống, với phương pháp độc thoại, truyền
thụ kiến thức một chiều, người dạy chú trọng giảng giải minh họa, thông báo
kiến thức, học sinh chăm chú lắng nghe, ghi chép, lĩnh hội kiến thức một cách
thụ động. Kết quả học sinh chỉ biết vâng lời, làm theo, bắt chước, không
năng động sáng tạo, không đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất
nước.
Trong tình hình đó Đảng Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến giáo
dục phổ thông: Điều 24.2 Luật giáo dục đã ghi rõ: “Phương pháp giáo dục
phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học
sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng kỹ năng tự
học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình
cảm, niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”.
Thực hiện các nghị quyết của Đảng Luật giáo dục, trong những năm
qua Bộ GD&ĐT đã chủ động đổi mới mục tiêu, nội dung và phương pháp dạy
học trong đó nội dung được coi khâu đột phá. Cho đến nay nội dung
chương trình giáo dục phổ thông đã được hoàn thiện, sách giáo khoa mới đã
được áp dụng trong cả nước từ tiểu học đến THPT.
Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 1
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Cũng như các môn học khác, sách giáo khoa Công nghệ 10 - CTC được
biên soạn theo hướng phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Nội dung
của sách không chỉ cung cấp những kiến thức phổ thông bản, hiện đại
còn định hướng, chỉ dẫn hoạt động dạy và học, tạo điều kiện và thúc đẩy giáo
viên đổi mới phương pháp dạy học. Để thực hiện mục tiêu thay sách giáo
khoa mới đòi hỏi giáo viên phải kỹ năng phân tích nội dung từng bài, xác
định đúng thành phần kiến thức, kiến thức trọng tâm và dự kiến được các hoạt
động tổ chức hướng dẫn học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức.
Nhưng trong thực tiễn dạy học Công nghệ phổ thông hiện nay,
nhiều giáo viên chưa điều kiện tham dự các lớp bồi dưỡng chuyên môn,
còn chịu ảnh hưởng nhiều của cách dạy học truyền thống, chưa kỹ năng
phân tích nội dung sách giáo khoa, nhất giáo viên vùng sâu, vùng xa, giáo
viên mới ra trường.
Xuất phát từ sở luận thực tiễn nêu trên với mong muốn được
tập dượt nghiên cứu góp phần khắc phục khó khăn nâng cao chất lượng
dạy học chúng tôi lựa chọn đề tài: “Phân tích nội dung xây dựng liệu
thiết kế bài giảng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn Công nghệ
10. THPT”.
2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Tập dượt việc nghiên cứu khoa học, rèn luyện những kỹ năng bản
đặc biệt là nhóm kỹ năng phân tích bài giảng, lựa chọn phương tiện.
Cung cấp liệu tham khảo cho sinh viên mới ra trường, giáo viên
những nơi còn gặp nhiều khó khăn về tài liệu, phương tiện dạy học.
Vận dụng các biện pháp phát huy tính tích cực và thiết kế bài giảng một
số bài trong chương trình Công nghệ 10 - CTC.
Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 2
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
2. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu
Phân tích nội dung xây dựng liệu nhằm phát huy tính tích cực của
học sinh. Góp phần đổi mới PPDH môn Công nghệ 10 - CTC trường phổ
thông theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh nhằm nâng
cao chất lượng dạy và học Công nghệ 10 - CTC.
2.2. Nhiệm vụ
Phân tích nội dung phần 1 SGK Công nghệ 10, nhằm phát huy tính
tích cực học tập của học sinh.
Thiết kế bài giảng phát huy tính tích cực học tập của học sinh một số
bài trong chương 1, 2, 3 SGK Công nghệ 10.
Đánh giá chất lượng việc sử dụng câu hỏi trong dạy học Công nghệ 10
- CTC.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tượng
Biện pháp phát huy tính tích cực của học sinh bằng phiếu học tập.
Chương trình Công nghệ 10 - CTC.
Học sinh lớp 10 - trường THPT.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu phần 1 – SGK Công nghệ 10 – CTC.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 3
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu xác định sở thuyết của khóa
luận, các giáo trình luận dạy học, các giáo trình công nghệ, sách giáo khoa
các tài liệu liên quan làm sở cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi
sử dụng chúng để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học
Công nghệ 10 - CTC theo hướng tích cực.
Điều tra phạm: Tìm hiểu tình hình dạy học trong chương trình
THPT tại trường THPT Nam Sách Nam Sách Hải Dương bằng phương
pháp phỏng vấn trao đổi trực tiếp với cán bộ giáo viên trong tổ chuyên môn
giảng dạy bộ môn Công nghệ 10 - CTC.
Thực nghiệm sư phạm: Chủ động tác động vào học sinh hướng dẫn học
sinh tư duy sáng tạo. Thu nhận thông tin về sự thay đổi chất lượng trong nhận
thức, sáng tạo tính tích cực của học sinh. Đánh giá hiệu quả phạm, tính
khả thi của bài soạn thiết kế trong phạm vi nội dung đề tài.
Phương pháp chuyên gia: Xin ý kiến đánh giá của giáo viên bộ môn
giảng dạy trực tiếp bộ môn Công nghệ 10 - CTC tổ chuyên môn trong
trường.
5. Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP
Cung cấp liệu, tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác giảng dạy
Công nghệ 10 - CTC thêm phong phú.
Góp phần sử dụng hiệu quả SGK Công nghệ 10 - CTC. Cải tiến PPDH,
nâng cao chất lượng dạy và học môn Công nghệ 10 - CTC ở trường THPT.
Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 4
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
PHẦN 2. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH
TRONG DẠY HỌC CÔNG NGHỆ 10 - CTC.
Khi bàn về phương pháp giáo dục J. Piaget đã nhấn mạnh đến vai trò
hoạt động của học sinh (HS). Ông nói: “Trẻ em được phú cho tính hoạt động
thực sự giáo dục không thể thành công nếu không sử dụng không thực
sự kéo dài tính hoạt động đó”.
Như vậy thể nói sự hoạt động của trẻ trong quá trình giáo dục
giáo ỡng 2 yếu tố không thể thiếu được để kéo dài hoạt động đó thì
việc tích cực hóa được coi là một trong những biện pháp hiệu quả nhất.
Mục đích của dạy học đem đến sự phát triển toàn diện cho HS. Giữa
dạy học và phát triển có mối quan hệ với nhau. Đó là mối quan hệ biện chứng,
hai chiều: Phát triển mục đích cuối cùng của hoạt động dạy học, đồng thời
khi duy HS phát triển thì việc thu nhận vận dụng kiến thức của HS sẽ
nhanh chóng và hiệu quả, quá trình dạy học diễn ra một cách thuận lợi hơn.
Dạy học bằng cách này hay cách khác đều thể góp phần phát triển
HS, nhưng dạy học được coi là đúng đắn nhất nếu nó đem lại sự phát triển tốt
nhất cho người học.
Theo Vưgotxki thì: “Dạy học được coi tốt nhất nếu đi trước sự
phát triển và kéo theo sự phát triển”.
Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 5
Khóa luận tốt nghiệp Trường ĐHSP Hà Nội 2
luận dạy học đã chỉ ra rằng: “Dạy học tác dụng thúc đẩy sự phát
triển trí tuệ của người học”.
Một mặt trí tuệ của HS chỉ thể phát triển tốt trong quá trình dạy học
khi giáo viên (GV) phát huy tốt vai trò của người tổ chức, điều khiển làm
giảm nhẹ khó khăn cho HS trong quá trình nhận thức, biết cách khuyến khích
HS tham gia vào hoạt động nhận thức tích cực trong dạy học.
Tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS một biện pháp không thể
thiếu được trong dạy học theo quan điểm: “Dạy học là phát triển”. Một sự gợi
ý khéo léo có tích chất gợi mở của GV sẽ có tác dụng kích thích tính tự lực và
duy sáng tạo của HS, lôi kéo họ chủ động tham gia vào quá trình dạy học
một cách tích cực, tự giác. J.Piaget đã kết luận: “Người ta không học được
hết, nếu không phải trải qua sự chiếm lĩnh bằng hoạt động, rằng HS phải phát
minh lại khoa học, thay vì nhắc lại những công thức bằng lời của nó”.
1.2. TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH
CÁC BIỆN PHÁP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HÓA HOẠT
ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH.
1.2.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh.
Tích cực hóa là một hoạt động nhằm làm chuyển biến vị trí của người
học từ thụ động sang chủ động, từ đối tượng tiếp nhận tri thức sang chủ thể
tìm kiếm tri thức để nâng cao hiệu quả học tập.
Tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS là một trong những nhiệm vụ
của GV trong nhà trường và cũng là một trong những biện pháp nâng cao chất
lượng dạy học. Tất cả đều hướng tới việc thay đổi vai trò người dạy người
học nhằm nâng cao hiệu quả cả quá trình dạy học nhằm đáp ứng được yêu cầu
dạy học trong giai đoạn phát triển mới. Trong đó HS chuyển từ vai t
Ngô Thị Thúy K33D Sinh – KTNN 6
thông tin tài liệu
Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu xác định cơ sở lý thuyết của khóa luận, các giáo trình lí luận dạy học, các giáo trình công nghệ, sách giáo khoa và các tài liệu có liên quan làm cơ sở cho việc xây dựng hệ thống câu hỏi và sử dụng chúng để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học Công nghệ 10 - CTC theo hướng tích cực.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×