Bài 5:
KHỐI LƯỢNG - ĐO KHỐI LƯỢNG
I/ MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Trả lời được các câu hỏi cụ thể như: Khi đặt túi đường lên một cái cân, cân
chỉ 1kg, số đó chỉ gì?
- Trình bày được cách điều chỉnh số 0 của cân Robecvan.
2. Kĩ năng: Đo được khối lượng một vật bằng cân.
3. Thái độ: Hs tích cực trong học tập.
II/ CHUẨN BỊ:
1. Giáo viên: Cân Robecvan và một số quả cân.
2. Học sinh: Chia làm 4 nhóm mỗi nhóm chuẩn bị giống như GV.
III/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1 phút)
2. Kiểm tra: (6 phút )
Bài cũ:
GV: Có mấy cách để đo thể tích vật rắn không thấm nước? Làm BT 4.2 SBT?
HS: Thực hiện
GV; Nhận xét, ghi điểm
3. Tình huống bài mới: (1 phút)
Trong cuộc sống khi các em đi chợ mua gạo, cá …, khi bán người ta phài cân.
Vậy cân có cấu tạo và cách cân như thế nào? Để hểu rõ, hôm nay ta vào bài
mới:
4.Bài mới:
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG 1: Tìm hiểu khái niệm khối
lượng, đơn vị khối lượng: (7 phút)
GV: Trên hộp sữa có ghi 397g , số đó chỉ gì?
HS: Sức nặng của hộp sữa.
GV: Trên vỏ hộp bột giặt Ômô có ghi 500g, số
đó chỉ gì?
HS: Khối lượng hộp bột giặt.
GV: Treo bảng phụ ghi các C3, C4, C5, C6 lên
bảng và gọi hs lên bảng điền vào.
HS: Thực hiện
GV: Đơn vị thường dùng của khối lượng là gì?
I/ Khối lượng, đơn vị khối lượng
1. Khối lượng:
C1: Khối lượng tịnh 397kg chỉ khối lượng
sữa trong hộp.
C2: 500g chỉ khối lượng bột giặt trong túi
C3: 500g
C4: 397g
C5: Khối lượng.
C6: Lượng chất