DANH MỤC TÀI LIỆU
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC: THANH NIÊN VÀ THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ
NHÂN VĂN ----------------------------------
DIỆP MINH GIANG
XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN
VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
TP. HỒ CHÍ MINH – 2011
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ
NHÂN VĂN ----------------------------------
DIỆP MINH GIANG
XÂY DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN
VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Chuyên ngành: CNDVBC và CNDVLS
Mã số: 62.22.80.05
LUẬN ÁN TIẾN SĨ TRIẾT HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
1.TS. PHẠM NGỌC MINH
2.PGS.TS NGUYỄN THANH
Phản biện:
1. PGS.TS Đặng Hữu Toàn
2. PGS.TS Lương Minh Cừ
3. PGS.TS Trương Văn Chung
Phản biện độc lập:
1. PGS.TS Đặng Hữu Toàn
2. PGS.TS Trần Nguyên Việt
TP. HỒ CHÍ MINH – 2011
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Kết quả
nghiên cứu trung thực chưa từng được công bố. Các số liệu, tài liệu, trích
dẫn trong luận án chính xác, có nguồn gốc rõ ràng.
Tp.Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2011
Tác giả
DIỆP MINH GIANG
MỤC LỤC
Trang
PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................................01
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................................................14
Chương 1: LÝ LUẬN VỀ ĐẠO ĐỨC VÀ KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA...................................................14
1.1. Khái niệm đạo đức và cấu trúc của đạo đức.........................................................14
1.1.1. Khái niệm đạo đức..............................................................................................................14
1.1.2. Cấu trúc của đạo đức và quan hệ giữa các yếu tố trong cấu trúc
của đạo đức.........................................................................................................................................24
1.2. Quan hệ giữa kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
và đạo đức..........................................................................................................................................39
1.2.1. Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và tác động của
nó đối với đạo đức...........................................................................................................................39
1.2.2. Tác động của đạo đức đối với nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa................................................................................................................................64
Kết luận chương 1.........................................................................................................................73
Chương 2: THANH NIÊN VÀ THỰC TRẠNG ĐẠO ĐỨC CỦA
THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA...................................................76
2.1. Khái niệm thanh niên và những đặc điểm đạo đức của
thanh niên..........................................................................................................................................76
2.1.1. Khái niệm thanh niên........................................................................................................76
2.1.2. Những đặc điểm đạo đức của thanh niên.................................................................80
2.2. Thực trạng đạo đức của thanh niên Việt Nam trong nền kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.....................................................................87
2.2.1. Về ý thức đạo đức...............................................................................................................87
2.2.2. Về hành vi đạo đức.............................................................................................................97
2.2.3. Về quan hệ đạo đức............................................................................................................106
2.3. Nguyên nhân hạn chế về đạo đức của thanh niên Việt Nam
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...................................110
2.3.1. Tác động của thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và các thể chế có liên quan chưa hoàn thiện...........................................................110
2.3.2. Tác động tiêu cực từ gia đình, nhà trường và xã hội...........................................115
2.3.3. Việc xây dựng đạo đức của thanh niên còn nhiều bất cập................................118
2.3.4. Một bộ phận thanh niên thiếu ý thức rèn luyện đạo đức...................................129
Kết luận chương 2.........................................................................................................................132
Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ NHỮNG GIẢI PHÁP XÂY
DỰNG ĐẠO ĐỨC CỦA THANH NIÊN VIỆT NAM TRONG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA.................134
3.1. Phương hướng xây dựng đạo đức của thanh niên Việt Nam
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...................................134
3.1.1. Phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội.......................................................................134
3.1.2. Phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi và đặc điểm đạo đức của
thanh niên.............................................................................................................................................138
3.1.3. Huy động sức mạnh của toàn xã hội..........................................................................140
3.1.4. Kế thừa tinh hoa đạo đức của dân tộc và nhân loại.............................................142
3.2. Những giải pháp xây dựng đạo đức của thanh niên Việt Nam
trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa...................................144
3.2.1. Xây dựng và hoàn thiện cơ sở kinh tế và điều kiện vật chất cho
sự phát triển đạo đức của thanh niên trong nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.................................................................................................................144
3.2.2. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật, hạn chế tham
nhũng, tiêu cực xã hội....................................................................................................................155
3.2.3. Nâng cao vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam trong việc xây
dựng đạo đức của thanh niên......................................................................................................158
3.2.4. Đổi mới giáo dục đạo đức trong nhà trường theo hướng thiết
thực, hiệu quả đáp ứng yêu cầu nền kinh tế.........................................................................163
3.2.5. Phát huy vai trò của gia đình và xã hội trong việc giáo dục đạo
đức của thanh niên...........................................................................................................................169
3.2.6. Phát huy vai trò tự giáo dục và rèn luyện đạo đức của thanh
niên..........................................................................................................................................................175
Kết luận chương 3.........................................................................................................................181
PHẦN KẾT LUẬN CHUNG...................................................................................................183
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................186
PHỤ LỤC
CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
thông tin tài liệu
Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, đạo đức bị qui định bởi điều kiện kinh tế nhưng nó cũng có tính độc lập tương đối, có tác động trở lại sự phát triển kinh tế. Tính độc lập tương đối của đạo đức thể hiện ở chỗ đạo đức không chỉ phản ánh điều kiện kinh tế và lợi ích của giai cấp thống trị mà còn phản ánh những nhu cầu lợi ích của toàn xã hội, điều chỉnh hành vi của con người trong các quan hệ giữa cá nhân với cá nhân, giữa cá nhân với xã hội cho phù hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và sự tiến bộ xã hội. Hơn nữa, đạo đức, các quan hệ đạo đức không phản ánh trực tiếp hay thay đổi ngay lập tức cùng các quan hệ kinh tế do tính kế thừa của đạo đức, tuy mỗi thế hệ sinh ra rồi mất đi nhưng các quy tắc đạo đức, giá trị đạo đức, chuẩn mực đạo đức vẫn còn được kế thừa, lưu truyền trong xã hội; đồng thời, khi những giá trị đạo đức đã trở thành thói quen truyền thống, tập quán có tính bền vững, tính bảo thủ dù điều kiện kinh tế thay đổi nhưng những giá trị đạo đức vẫn lưu giữ lâu dài. Tính độc lập tương đối của đạo đức cũng thể hiện ở tính vượt trước của đạo đức so với sự phát triển của kinh tế bởi vì lý tưởng đạo đức một mặt phản ánh hiện thực, mặt khác nó phản ánh mong muốn của con người đạt được những giá trị cao đẹp của xã hội tương lai. Tuy nhiên, những mong muốn này không phải không có cơ sở kinh tế mà nó hình thành từ quan hệ sản xuất mầm mống của hình thái kinh tế - xã hội mới.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×