DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Cơ sở lý luận, thực trạng và một số số giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng cho mặt hàng thanh long của Bình Thuận
= 1 =
Luận văn
Hoàn thiện chuỗi cung ứng
mặt hàng thanh long Bình
Thun
= 2 =
PHẦN MỞ ĐẦU
1. SCẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong những m qua, ngành nông nghiệp Việt Nam đã những bước tăng
trưởng đáng kể đã những thay đổi quan trọng trong cấu sản xuất, trở thành
nhà sản xuất và xuất khẩu chính một số loại nông sản như go, phê, tiêu, điều, cao
su, hạt tiêu. Quy mô thương mại nông, lâm, thủy sản ngày càng được mở rộng cả về thị
trường và ngành ng. Trái cây Việt Nam đang một hội rất lớn, với một thị
trường nội địa hơn 80 triệu dân có đời sống ngày càng được cải thiện và một thị trường
quốc tế nhu cầu tiêu thtrái cây nhiệt đới rất lớn bao gồm: dứa, chuối, nhãn, xoài,
bưởi, thanh long, chôm chôm, sầu riêng,… Xuất khẩu rau quả đã tăng liên tục trong
i năm gần đây, năm 2009 Việt Nam xuất khẩu được 438 triệu USD.
hội cho trái cây còn rất lớn vì một do đó là do sức khỏe, mọi người
được các bác sĩ khuyên ăn nhiều rau, trái hơn và ăn ít thịt, đường, bánh ngọt hơn.
Thanh long cây trồng đặc sản lợi thế cạnh tranh đứng thứ nhất trong 11
loại trái cây nước ta mà BNông Nghiệp PTNT đã xác định trong hội nghị trái
cây lợi thế cạnh tranh tại Tp.Hồ Chí Minh ngày 07/06/2004. đem lại hiệu quả
kinh tế cao và nâng cao thu nhập đáng kể cho ng dân các vùng trồng thanh long.
Đặc biệt thanh long tỉnh Bình Thuận trong thời gian qua đã góp phần rất lớn trong
việc chuyển đổi cấu y trồng trong nông nghiệp chương trình xóa đói giảm
nghèo làm thay đổi bộ mặt nông thôn của các huyện trồng thanh long trong tỉnh.
Trước những cơ hội lớn của thị trường, mặt hàng thanh long cũng đang phải đối
mặt với nhiều thách thức lớn như: những tồn tại trong nguồn cung, sản xuất, xuất khẩu
và phân phối sản phẩm. Sản xuất manh mún, cá thể, mang tính tự phát và chưa tổ chức
cho phù hợp vi nền kinh tế thị trường nên chưa phát huy hết gtrị kinh tế tiềm năng
của cây này. Do chưa quy hoạch được vùng trồng thanh long nên khó cho thương lái t
chức thu gom trái chín. Lúc khan hàng xuất khẩu thì giá tăng cao ngất ngưỡng, còn lúc
ế hàng dội chợ thì thanh long để chín rục ngoài vườn, không ai thu hoạch. Chất lượng
sản phẩm chưa đồng đều, chưa th giới a trong sản xuất, thanh long chưa được
đóng gói đúng cách, chưa cùng một thương hiệu, phải qua nhiều trung gian trước
= 3 =
khi đến tay người tiêu dùng, thiếu sự hợp tác giữa các bên tham gia trong chuỗi cung
ứng sản phẩm này. Bên cạnh đó, thì yêu cầu v vệ sinh an toàn thực phẩm, truy xuất
nguồn gốc xuất xứ của người tiêu dùng ngày càng cao, trong lúc người sản xuất chưa
ý thức đầy đủ về vấn đề này. Slượng thanh long sản xuất ra trong những năm qua
phát triển nhanh sản lượng hàng hóa lớn nhưng do thiếu tổ chức và quản chất
lượng trong sản xuất chế nên giá trhàng hóa thp. Mẫu mã trái không thống
nht theo yêu cầu thị trường, sản phẩm thiếu vsinh, an toàn vvi sinh vật gây bệnh
và dư lượng thuốc trừ sâu chưa được kiểm soát. Việc sử dụng hóa chất không rõ nguồn
gốc từ Trung Quốc dùng cho xsau thu hoạch cũng không được địa phương quản
lý.
Thời gian gần đây, Thái Lan đang đối thủ đáng gờm của trái thanh long Việt
Nam. Khoảng 6-7 m về trước, Thái Lan chưa trái thanh long, nhưng mới đây,
nước này xác định thanh long là cây trồng chính, sẽ được tập trung phát triển thành cây
chủ lực. Trong khi thphần trái thanh long Việt Nam nhập khẩu vào châu Âu mấy năm
qua gim. Từ vị trí gần như chiếm lĩnh thị trường, nay thị phần trái thanh long Việt
Nam xuất khẩu vào châu Âu gim chỉ còn hơn 50%. Trong khi thị phần thanh long của
Thái Lan xuất khẩu vào thị trường này từ vị trí cuối bảng đã vươn lên vtrí thứ hai.
Đứng trước tình hình cnh tranh ngày càng khốc liệt và những thay đổi trong
nông nghiệp vài thập niên vừa qua cho thấy hợp tác dọc trong nông nghiệp là cần thiết
cho sthành công vmặt kinh tế của c sản phẩm nông nghiệp, mặt khác, ngày càng
tăng n những yêu cầu truy xuất nguồn gốc sản phẩm một cách đầy đủ. Do đó, xây
dựng chuỗi cung ứng gắn kết chặt chẽ các bên liên quan là phương thức để đạt được sự
hợp tác dọc vì mục tiêu chung là tối đa hóa giá trị và giá cả cho tất cả các bên liên quan
trong chuỗi cung ứng.
Với một chuỗi cung ứng hợp tác dọc hoàn toàn snâng cao chất lượng, tăng
hiệu quả, cho phép tạo ra những sản phẩm khác biệt m tăng lợi nhuận. Những lợi
ích chính của chuỗi cung ứng kiểu này là: cơ hội tiếp thị duy nhất, thị trường được đảm
bảo, tạo ra những gtrị lớn n, chống lại việc cạnh tranh cấp độ toàn cầu tăng
khả năng quản lý rủi ro.
= 4 =
Chính scần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh cho mặt hàng nông sản Việt
Nam, xuất phát từ thực tiễn sản phẩm thanh long của Bình Thuận và lòng đam tìm
hiểu về chuỗi cung ứng, em đã chọn đề tài Hoàn thin chuỗi cung ứng mặt hàng
thanh long Bình Thuận”.
Với hy vọng củng cố thêm kiến thức cho bản thân và mong mun góp phần nhỏ
của mình vào việc xây dựng thúc đẩy mối liên kết bền vng giữa c đối tượng
trong chuỗi, nâng cao kh năng cạnh tranh cho mặt hàng thanh long của tỉnh Bình
Thuận.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu đặc điểm của các bên liên quan trong chuỗi cung ng vcác vấn
đề: giá cả, tính hợp tác dọc/ngang, VSATTP, truy xuất nguồn gốc xuất xứ sản phẩm,
chứng nhận, rủi ro, hiệu quả và tính cạnh tranh của chuỗi cung ứng.
- Tìm hiểu sphân phối lợi ích giữa các bên liên quan trong chuỗi cung ứng
- Tìm hiểu tình nh quản của các quan hữu quan trong việc thúc đẩy thực
hiện chuỗi cung ứng.
- Phân tích những điểm mạnh, yếu, hội và thách thức, trên sở đó đề xuất
các giải pháp hoàn thiện hệ thống chuỗi cung ứng.
3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CU
Đối tượng: nông dân, thương lái (người thu mua), doanh nghiệp, người bán sỉ,
người bán lẻ, người tiêu dùng mặt hàng thanh long.
Phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu một số khía cạnh như đã đề cập mục tiêu
nghiên cứu, cụ thể:
- Nghiên cứu một số hnông dân trồng thanh long với diện tích tương đối lớn
tại Bình Thuận, số liệu điều tra tháng 5/2010.
- Nghiên cu một số thương lái thu mua thanh long tại tỉnh Bình thuận, số liệu
điều tra tháng 5/2010.
- Nghiên cứu một số doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp thanh long tại tỉnh Bình
Thuận, số liệu điều tra tháng 5/2010.
= 5 =
- Nghiên cứu một số người bán lẻ, người bán s và người tiêu dùng Phan Thiết
và Nha Trang, số liệu điều tra tháng 5/2010.
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu tại bàn: thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu có sẵn như các báo
cáo khoa học, tài liệu các dự án, báo cáo tại c hội thảo, báo chí, internet, báo cáo của
Sở Nông nghiệp & PTNT , S Công Thương Bình Thuận. c thông tin này được tổng
hợp, phân tích bằng phương pháp so sánh phân tích số liệu thống kê theo chuỗi thời
gian và qua các chsố từ các số liệu thứ cấp nhằm đánh gthực trạng của chuỗi cung
ứng thanh long Bình Thuận.
- Thảo luận nhóm: chủ yếu là thu thập thông tin từ phía nông dân, họp nhóm vi
người trồng thanh long, phỏng vấn và thảo luận với hnhững vấn đề liên quan đến
việc sản xuất và tiêu ththanh long, xác định những khó khăn và nguyện vọng của
người trồng thanh long. Những thông tin này được tổng hợp và phân tích trong báo
cáo.
- Phỏng vấn chuyên sâu: phng vấn trực tiếp một số nhân, tchức trong
chuỗi cung ứng thanh long như: Các cán bphụ trách về việc phát triển thanh long của
Sở nông nghiệp và PTNT Bình Thuận, nguời nông dân, ni thu mua, doanh nghiệp,
người bán sỉ, người bán lẻ người tiêu dùng. Tt cthông tin thu thập được tổng hợp
và phân tích theo mục tiêu nghiên cứu.
5. KẾT CẤU LUẬN VĂN
Phần mở đầu
Chương 1: Cơ sở lý luận liên quan đến lý thuyết cạnh tranh và chuỗi cung ứng
Chương 2: Thực trạng chuỗi cung ứng sản phẩm thanh long tại Bình Thun.
Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng cho mặt hàng thanh
long của Bình Thuận.
Kết luận và kiến nghị
Do thực tế và thuyết những khoảng ch nhất định, thời gian thực tập
ngắn, kiến thức có hạn và lần đầu tiên em làm đề tài mới nên còn nhiều thiếu sót. Kính
mong nhận được sự thông cảm, góp ý của quý thầy .
= 6 =
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN
1.1. LÝ THUYẾT VỀ CẠNH TRANH VÀ LỢI THẾ CẠNH TRANH
1.1.1 Khái nim cạnh tranh
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là hiện tượng phổ biến và ý nghĩa
quan trọng đối với phát triển kinh tế các quốc gia. Việc nghiên cứu hiện tượng cạnh
tranh đã trất sớm vi các trường phái nổi tiếng như: lý thuyết cạnh tranh cổ điển,
thuyết cạnh tranh tân cổ điển và lý thuyết cạnh tranh hiện đại.
thtóm lược một số nội dung bản về thuyết cạnh tranh trong điều kiện
kinh tế thị trường hiện nay như sau:
- Cạnh tranh là hiện tượng phổ biến mang tính tất yếu, là một quy luật bản
trong nền kinh tế thị trường.
- Cạnh tranh có tính chất hai mặt: tác động tích cực và tác động tiêu cực. Cạnh
tranh động lực mạnh mẽ thúc đẩy các chủ thể kinh doanh hoạt động hiệu quả hơn
trên sở nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả vì ssống còn phát triển của
mình. Tuy nhiên, cạnh tranh cũng nguy cơ dẫn đến cạnh tranh, giành giật, khống
chế lẫn nhau… tạo nguy gây rối loạn và thậm chí đổ vỡ lớn. Để phát huy được mặt
tích cực và hạn chế mặt tiêu cực, cần duy trì môi trường cạnh tranh lành mạnh, hợp
pháp kiểm soát độc quyền, xử cạnh tranh không lành mạnh giữa các chủ thể kinh
doanh.
- Trong điều kiện hiện nay, cạnh tranh chuyển từ quan điểm đối kháng sang
cạnh tranh trên sở hợp tác, cạnh tranh kng phải là khi nào cũng đồng nghĩa với
việc tiêu diệt lẫn nhau, triệt hạ nhau. Trên thực tế, các thủ pháp cạnh tranh hiện đại dựa
trên sở cạnh tranh bằng chất lượng, mẫu mã, giá cvà các dịch vụ hỗ trợ. Bởi lẽ,
khi các đối thủ cạnh tranh quá nhiều thì việc tiêu diệt các đối thủ khác là vấn đề
không đơn giản.
Cạnh tranh của một doanh nghiệp, một ngành, một quốc gia là mức độ mà đó
trong c điều kiện về thị trường tự do và công bằng, thể sản xuất ra các sản phẩm
hàng hóa và dịch vụ đáp ứng được các đòi hỏi của thị trường, đồng thời tạo ra việc làm
và nâng cao được thu nhập thực tế.
thông tin tài liệu
- Nghiên cứu tại bàn: thu thập thông tin từ các nguồn tài liệu có sẵn như các báo cáo khoa học, tài liệu các dự án, báo cáo tại các hội thảo, báo chí, internet, báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT , Sở Công Thương Bình Thuận. Các thông tin này được tổng hợp, phân tích bằng phương pháp so sánh và phân tích số liệu thống kê theo chuỗi thời gian và qua các chỉ số từ các số liệu thứ cấp nhằm đánh giá thực trạng của chuỗi cung ứng thanh long Bình Thuận. - Thảo luận nhóm: chủ yếu là thu thập thông tin từ phía nông dân, họp nhóm với người trồng thanh long, phỏng vấn và thảo luận với họ những vấn đề liên quan đến việc sản xuất và tiêu thụ thanh long, xác định những khó khăn và nguyện vọng của người trồng thanh long. Những thông tin này được tổng hợp và phân tích trong báo cáo
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×