Bµi tËp nhãm Kinh tÕ §Çu t
MỤC LỤC
MỤC LỤC...............................................................................0
Chương 1............................................................................................................5
Đầu tư phát triển và đặc điểm của đầu tư phát triển:......................................5
Những vấn đề lý luận chung.............................................................................5
1. Đầu tư - Đầu tư phát triển.............................................................................5
1.1. Khái niệm....................................................................................................5
Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ
vốn thực hiện nhằm đạt được những mục tiêu nhất định. Trên quan điểm
phân công lao động xã hội, có hai nhóm đối tượng đầu tư chính là đầu tư
theo ngành và đầu tư theo lãnh thổ. Trên góc độ tính chất và mục đích đầu
tư, đối tượng đầu tư chia làm hai nhóm chính: công trình vì mục tiêu lợi
nhuận và công trình phi lợi nhuận. Trên góc độ xem xét mức độ quan trọng,
đối tượng đầu tư chia thành: loại được khuyến khích đầu tư, loại không
được khuyến khích đầu tư và loại cấm đầu tư. Từ góc độ tài sản, đối tượng
đầu tư chia thành: những tài sản vật chất (tài sản thực) và tài sản vô hình.
Tài sản vật chất, ở đây, là những tài sản cố định được sử dụng cho sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp và nền kinh tế và tài sản lưu động. Tài sản vô
hình như phát minh sáng chế, uy tín, thương hiệu….....................................6
Nội dung đầu tư phát triển ở phạm vi doanh nghiệp và phạm vi nền kinh tế
có thể khác nhau. Trên góc độ nền kinh tế, đầu tư phát triển phải làm gia
tăng tài sản cho nền kinh tế chứ không phải là hiện tượng chu chuyển tài
sản giữa các đơn vị. Ví dụ, việc mua bán tài sản cố định giữa các đơn vị, vẫn
được xem là hoạt động đầu tư của đơn vị này, nhưng trên phương diện nền
kinh tế, không có đầu tư tăng thêm mà chỉ chuyển quyền sở hữu từ đơn vị
này sang đơn vị khác.........................................................................................7
1.2. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển................................................8
+ Thời gian vận hành các kết quả đầu tư kéo dài. Thời gian này tính từ khi
dưa công trình vào hoạt động cho đến khi hết thời hạn hoạt động và đào
thải công trình. Nhiều thành quả đầu tư phát huy kết quả lâu dài, có thể tồn
tại vĩnh viễn như các Kim tự tháp Ai Cập, Nhà thờ La Mã ở Rôm, Vạn Lý
Trường Thành ở Trung Quốc, ĂngCoVát ở Cam-pu-chia… Trong suốt quá
trình vận hành, các thành quả đầu tư chịu sự tác động hai mặt, cả tích cực
và tiêu cực của nhiều yếu tố tự nhiên, chính trị, kinh tế, xã hội….................9
1.3. Sự quán triệt các đặc điểm của đầu tư phát triển trong công tác quản lý
đầu tư..................................................................................................................9
Lao ®éng sö dông cho c¸c dù ¸n lµ rÊt lín, ®Æc biÖt víi c¸c
dù ¸n träng ®iÓm quèc gia. Do ®ã c«ng t¸c qu¶n lý ®Çu t
cÇn chó ý ®Õn c«ng t¸c tuyÓn dông, ®µo t¹o vµ sö dông,
®·i ngé cÇn tu©n thñ mét kÕ ho¹ch ®Þnh tríc sao cho ®¸p
øng tèt nhÊt nhu cÇu tõng lo¹i nh©n lùc theo tiÕn ®é ®Çu t,
®ång thêi, h¹n chÕ ®Õn møc thÊp nhÊt nh÷ng ¶nh hëng
Nhãm 1 Líp KTDT48B