
- Mức không đạt (0 điểm): xác định sai hoặc không làm.
- Dẫn dắt vào vấn đề.
- Nêu vấn đề nghị luận: câu tục ngữ.
- Mức tối đa (0,5 điểm): HS biết dẫn dắt, nêu vấn đề hay,
ấn tượng, sáng tạo.
- Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS giới thiệu còn mắc lỗi
diễn đạt, chính tả, lủng củng.
- Mức chưa đạt (0 điểm): Lạc đề hoặc mở bài chưa đạt yêu
cầu, sai cơ bản về kiến thức
* HS giải thích thích được:
- Lời nói phản ánh điều gì ở mỗi người? Lời nói phản ánh
trình độ hiểu biết, tư cách đạo đức, tình tình của mỗi con
người cụ thể.
- Ta phải vận dụng lời nói như thế nào cho phù hợp trong
giao tiếp? Để đạt được hiệu quả trong giao tiếp, ta phải tùy
từng đối tượng, hoàn cảnh mà vận dụng lời nói cho phù
hợp.
- Muốn có lời nói đẹp, lời nói hay thì phải làm gì? Muốn
có khả năng dùng lời nói đẹp, lời nói hay cần có quá trình
học tập, rèn luyện thường xuyên, lâu dài.
- Nêu những câu nói có nội dung tương tự hoặc lấy ví dụ
chứng minh...
- Mở rộng vấn đề: không phải lúc nào cũng nói hay đến
mức giả dối; có lúc cũng phải nói thẳng nói thật...
- Mức tối đa: (3,0 điểm) HS viết được bài văn đảm bảo
các ý trên, không sai lỗi chính tả, dùng từ, viết câu, diễn
đạt.
- Mức chưa tối đa: (0,25 -> 2,75 điểm) Bài làm chưa đầy
đủ các ý trên, còn sai lỗi chính tả, lỗi diễn đạt.
(GV căn cứ bài làm cụ thể của học sinh để cho điểm phù
hợp.)
- Mức chưa đạt: (0 điểm) Không làm, lạc đề.
- Khẳng định ưu điểm của lời nói đẹp, lời nói hay.
- Lời khuyên cần sử dụng lời nói đẹp, lời nói hay.
- Mức tối đa (0,5 điểm): Đáp ứng các yêu cầu trên.
- Mức chưa tối đa (0,25 điểm): HS chưa đáp ứng đầy đủ
những yêu cầu nêu trên.
- Mức chưa đạt (0 điểm): Không có kết bài.
- HS biết cách lập luận chặt chẽ, phát triển ý tưởng đầy đủ
theo một trật tự lôgic giữa các phần: MB, TB, KB; thực
hiện khá tốt việc liên kết câu, liên kết đoạn. Sử dụng một
vài phương pháp lập luận phù hợp. Luận điểm rõ ràng,
luận cứ hợp lí, lập luận chặt chẽ.
- Mức tối đa (0,5 đ): Bài làm đảm bảo các yêu cầu trên