DANH MỤC TÀI LIỆU
LUẬN VĂN: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOÀN THIỆN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CÔNG TY DU LỊCH LỮ HÀNH Ở HẠ LONG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
Đề tài:
Văn hóa doanh nghiệp trong các công ty du
lịch lữ hành ở Hạ Long.
1
MỤC LỤC
Trang
LỜI MỞ ĐẦU 3
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH
7
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH 7
1.2. CÁC KHÁI NIỆM CÓ LIÊN QUAN 20
Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP TRONG
CÁC CÔNG TY LỮ HÀNH HẠ LONG (KHẢO SÁT QUA CÔNG
TY CỔ PHẦN DU LỊCH HẠ LONG, CÔNG TY DU LỊCH & DỊCH
VỤ HỒNG GAI, CÔNG TY DU LỊCH THANH NIÊN)
31
2.1. BỐI CẢNH CHUNG TÁC ĐỘNG ĐẾN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TRONG CÁC CÔNG TY DU LỊCH LỮ HÀNH TẠI HẠ LONG
31
2.2. THỰC TRẠNG VĂN HÓA DOANH NGHIỆP CỦA CÁC CÔNG TY
DU LỊCH LỮ HÀNH Ở HẠ LONG
43
Chương 3: NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOÀN THIỆN VĂN
HÓA DOANH NGHIỆP TRONG CÁC CÔNG TY DU LỊCH LỮ
HÀNH Ở HẠ LONG
65
3.1. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÁC CÔNG TY DU LỊCH LỮ
HÀNH Ở HẠ LONG
65
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
TRONG CÁC CÔNG TY DU LỊCH LỮ HÀNH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HẠ LONG
69
3.3. GIẢI PHÁP BẢN CHO VIỆC XÂY DỰNG VĂN HÓA DOANH
NGHIỆP
73
3.4. KIẾN NGHỊ 82
KẾT LUẬN 84
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
LỜI MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Đảng Nhà nước, Việt
Nam đã từng bước thoát khỏi tình trạng đói nghèo, tinh hình kinh tế, văn hóa, xã
2
hội những bước phát triển rệt. Kể từ sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ
VI (năm 1986), nước ta chuyển dần từ nền kinh tế bao cấp sang nền kinh tế thị
trường, theo định hướng hội chủ nghĩa. Với chính sách mở cửa, thu hút đầu
từ các thành phần kinh tế trong nước cũng như nước ngoài, cho đến nay, nền
kinh tế Việt Nam đã những chuyển biến tích cực đạt được những thành
tựu quan trọng. Quan hệ đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế được mở rộng
thu được nhiều kết quả tốt, kinh tế tiếp tục được phát triển duy trì nhịp độ
tăng trưởng khá, hệ thống sở hạ tầng được tăng cường, các ngành kinh tế,
trong đó các ngành dịch vụ đều bước phát triển mới tích cực. Diện mạo
các đô thị được chỉnh trang, xây dựng hiện đại hơn, tiếp cận và thích nghi với lối
sống công nghiệp. Nông thôn cũng những biến đổi sâu sắc, sản xuất lương
thực thực phẩm tăng mạnh ổn định, dự trữ lương thực được đảm bảo
một trong những nước xuất khẩu gọa lớn nhất thế giới.
Được mệnh danh một ngành công nghiệp không khói, ngành du lịch
cũng đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển chung của cả dân tộc.
Đảng và Nhà nước ta đã xác định: “Du lịchmột ngành kinh tế tổng hợp quan
trọng mang nội dung văn hóa sâu sắc, tính liên ngành, liên vùng hội
hóa cao; phát triển du lịch nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí, nghỉ
dưỡng của nhân dân khách du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo
việc làm phát triển kinh tế hội của đất nước”. Với những định hướng như
vậy, trong những năm qua ngành du lịch Việt Nam đã những bước phát triển
vượt bậc, trở thành một ngành kinh tế quan trọng trong chiến lược phát triển
kinh tếhội, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới, hội nhập khu vựcthế
giới của đất nước.
một tỉnh nằm phía Đông Bắc của tổ quốc, Quảng Ninh những
nguồn tài nguyên du lịch quý giá: đó cảnh quan vịnh Hạ Long, 2 lần được
UNESCO công nhận di sản thiên nhiên thế giới, đó những bãi tắm đẹp như
Titop, Trà Cổ, Quan Lạn...cùng với đó hàng loạt các công trình văn hóa như
Chùa Yên Tử, chùa Quỳnh Lâm, đền Cửa Ông, đình Phong Cốc, Trà Cổ, Quan
Lạn.... Hàng năm, Quảng Ninh thu hút hàng triệu lượt khách du lịch đến tham
3
quan nghỉ dưỡng, nguồn thu từ du lịch đạt hàng ngàn tỉ đồng. Trong chiến
lược phát triển kinh tế hội của tỉnh đến năm 2020, ngành du lịch được đặc
biệt coi trọng với mục tiêu đạt khoảng 4 triệu lượt khách, doanh thu đạt trên
5000 tỷ đồng vào năm 2020. Để làm được điều này, đòi hỏi chính quyền
nhân dân trong tỉnh phải những chính sách, biện pháp hợp lý, phải có sự phối
hợp đồng đều giữa các quan, ban ngành trong tỉnh, đặc biệt các doanh
nghiệp kinh doanh du lịch. Với vai trò cầu nối giữa khách du lịch với các
điểm tham quan các dịch vụ phục vụ, các doanh nghiệp kinh doanh lữ hành
cần phải những chiến lược phát triển hợp lâu dài. Một trong những giải
pháp được đưa ra, đó thực hiện vấn đề văn hóa trong kinh doanh, nhằm mục
tiêu xây dựng môi trường làm việc chuyên nghiệp, hòa đồng, tạo điều kiện tốt
nhất cho mỗi cán bộ nhân viên phát huy năng lực vai trò của mình, đem lại
lợi ích tốt nhất cho công ty và phục vụ tốt nhất cho khách hàng của mình. Đề tài:
Văn hóa doanh nghiệp trong các công ty du lịch lữ hành Hạ Long được
thực hiện nhằm mục đích như vậy.
2. Tình hình nghiên cứu
Văn hóa doanh nghiệp là một lĩnh vực không mới đối với nhiều nước phát
triển trên thế giới, đặc biệt tại các nước phương Tây. Việt Nam, vấn đề này
được đề cập muộn hơn. Năm 1995, Trung tâm KHXHNV quốc gia cùng với
UNESCO Việt Nam tổ chức hội thảo “Văn hóa kinh doanh” tại Nội bàn về
vấn đề văn hóa trong kinh doanh.
Tác giả Đỗ Minh Cương cuốn: “Văn hóa kinh doanh triết kinh
doanh” đi sâu vào vấn đề triết lý trong kinh doanh.
Trong cuốn: “Môi trường kinh doanh đạo đức kinh doanh” của tác giả
Phạm Quốc Toản đề cập đến đạo đức trong kinh doanh.
Năm 2003, tác giả Trần Quốc Dân đã ra cuốn sách: “Tinh thần doanh
nghiệp, giá trị định hướng văn hóa kinh doanh Việt Nam”.
Một số bài viết về Văn hóa doanh nghiệp được đăng trên tạp chí khoa học
như: “Văn hóa doanh nghiệp” của tác giả Nguyễn Thường Lạng trên tạp chí
Kinh tế và phát triển số 55/2002.
4
Năm 2003, Giáo Hoàng Vinh bài tham luận: “Góp phần bàn về
thuật ngữ văn hóa kinh doanh”.
Tác giả Nguyễn Mạnh Quân, trường Đại học Kinh tế quốc dân bài
“Đạo đức kinh doanh văn hóa công ty - nhân cách của doanh nghiệp trong
tương lai”.
Chuyên mục “bàn tròn” của thời báo Kinh tế Việt Nam, số 6 thứ 7 ngày
10/1/2004 đã đăng các bài phát biểu của các nhà nghiên cứu các doanh
nghiệp và về văn hóa doanh nghiệp.
Mặc vậy, những cuốn sách, những bài bào, tham luận này mới chỉ đi
vào tìm hiểu khái niệm về văn hóa doanh nghiệp vai trò của trong các
công ty, các doanh nghiệp chưa đi sâu vào việc nghiên cứu xây dựng các
thành tố của văn hóa doanh nghiệp, đặc biệt các doanh nghiệp kinh doanh du
lịch lữ hành. Mặc vậy, đây những nguồn liệu quý để tác giả tham khảo
trong quá trình nghiên cứu văn hóa doanh nghiệp trong các công ty lữ hành ở Hạ
Long.
3. Mục đích nghiên cứu
Trên sở nhận thức những vấn đề luận chung về văn hóa doanh
nghiệp, luận văn phân tích đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp tại một số
công ty du lịch lữ hành Hạ Long. Từ đó, đưa ra một số phương hướng, giải
pháp bản nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả của việc xây dựng văn hóa
doanh nghiệp tại các công ty du lịch lữ hành ở Hạ Long.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: những vấn đề luận về văn hóa doanh nghiệp,
những yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành văn hóa doanh nghiệp, thực trạng
văn hóa doanh nghiệp trong các công ty du lịch lữ hành tại Hạ Long hiện nay.
Phạm vi nghiên cứu: một số công ty lữ hành tại Hạ Long, như: công ty cổ
phần du lịch Hạ Long, công ty du lịch dịch vụ Hồng Gai, công ty du lịch
Thanh niên.
5
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp:
- Phương pháp lịch sử và logic.
- Phương pháp tổng hợp.
- Phương pháp phỏng vấn bằng bảng hỏi.
6. Đóng góp của luận văn
Luận văn góp phần làm phong phú hơn vấn đề luận về văn hóa doanh
nghiệp, khảo sát đánh giá thực trạng văn hóa doanh nghiệp trong các công ty du
lịch lữ hànhHạ Long. Đề xuất những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả “ văn
hóa doanh nghiệp” như một giá trị văn hóa mới, góp phần pát huy động lực văn
hóa đối với sự phát triển Kinh tế- hội Thành phố Hạ Long nói riêng tỉnh
Quảng Ninh nói chung.
7. Bố cục của luận văn
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về văn hóa doanh nghiệp và tổng
quan về công ty lữ hành.
Chương 2: Thực trạng của văn hóa doanh nghiệp trong các công ty l
hành ở Hạ Long.
Chương 3: Phương hướng giải pháp phát triển nhằm nâng cao hiệu
quả của việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp trong các công ty du lịch lữ hành
Hạ Long.
Chương 1
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA DOANH NGHIỆP
VÀ TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY LỮ HÀNH
1.1.1. Khái niệm công ty lữ hành:
6
thông tin tài liệu
Thuật ngữ “ kinh doanh” (Business culture) xuất hiện trước thuật ngữ văn hóa doanh nghiệp, khoảng thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Tuy nhiên, cho đến bây giờ vẫn tồn tại sự nhầm lẫn giữa khái niệm văn hóa kinh doanh với văn hóa doanh nghiệp, và ngay cả với đạo đức kinh doanh. Sự nhầm lẫn này bắt nguồn từ sự không phân biệt rõ ràng về cấp độ văn hóa kinh doanh và văn hóa doanh nghiệp. Theo cách phân tích của các nhà nhân học Mỹ, văn hóa kinh doanh là một kiểu văn hóa, là tiểu văn hóa trong nền văn hóa dân tộc lớn. Tiếp cận theo góc độ hiệu quả kinh tế PGS.TS.Lâm Quang Huyên cho rằng: “Văn hóa kinh doanh (hay còn gọi là kinh doanh có văn hóa) có nghĩa là hoạt động kinh tế có hiệu quả, đạt năng suất sản lượng, giá trị cao, giá thành thấp, sản phẩm chất lượng cao, tiêu thụ được sản phẩm trong nước và nước ngoài, làm đầy đủ nghĩa vụ với nhà nước.”
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×