§Ò ¸n m«n häc
4
như giảm bớt chi phí kiểm toán. Việc phân loại có thể tiến hành theo các cách
sau:
* Phân loại bằng chứng theo nguồn gốc hình thành:
Phân loại dựa theo nguồn gốc của thông tin, tài liệu có liên quan đến
Báo cáo tài chính mà kiểm toán viên thu thập được trong quá trình kiểm toán.
Trong cách phân loại này bằng chứng được chia thành các loại:
Bằng chứng do khách thể kiểm toán phát hành và luân chuyển nội bộ
như: bảng chấm công, sổ thanh toán tiền lương, sổ tổng hợp, sổ số dư, sổ chi
tiết, phiếu kiểm tra sản phẩm, vận đơn…Nguồn gốc bằng chứng này chiếm
một số lượng lớn, khá phổ biến vì nó vì nó cung cấp với tốc độ nhanh chi phí
thấp. Do bằng chứng này có nguồn gốc từ nội bộ doanh nghiệp, nên chúng chỉ
thực sự có độ tin cậy khi hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp có hiệu
lực thực sự, do vậy tính thuyết phục của chúng không cao.
Bằng chứng do các đôi tượng khác phát hành lưu trữ tại doanh nghiệp:
hoá đơn bán hàng, hoá dơn mua hàng biên bản bàn giao tài sản cố định…
Bằng chứng có độ thuyết phuc cao bởi nó được tạo từ bên ngoài tuy nhiên
loại bằng chứng này vẩn có khả năng, tẩy soá thêm bớt ảnh hưởng đến độ tin
cậy của kiểm toán đối với với hoạt động kiểm soát trong doanh nghiệp.
Bằng chứng do đơn vị phát hành nhưng lại lưu chuyển ở bên ngoài:
như uỷ nhiệm chi hoá, đơn bán hàng… Đây là dạng bằng chứng có tính thuyết
phục cao vì nó được cung cập bởi bên thứ ba ( tuy nhiên nó cần phải dảm bảo
đươc tính độc lập của người cung cấp với doanh nghiệp)
Bằng chứng do đơn vị bên ngoài phát hành và lưu trữ: loại bằng chứng
này thường thu thập bằng phương pháp gửi thư xác nhận, mang tính thuyết
phục cao vì nó được thu thập trực tiếp bởi kiểm toán viên ( tính thuyết phục sẽ
không còn nếu kiểm toán viên không kiểm soát được quá trình gửi thư xác
nhận ). Nó bao gồm một số loại như: bảng sác nhận nợ, bảng sác nhận các
khoản phải thu, sác nhận số dư tài khoản của ngân hàng…