DANH MỤC TÀI LIỆU
Nâng cao chất lượng điện áp bằng phương pháp thay đổi tổng trở đường dây và nâng cao chất lượng điện áp bằng phương pháp thay đổi dòng công suất phản kháng
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
KHOA CƠ ĐIỆN
-------------
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Tên đề tài: Nâng cao chất lượng điện áp bằng cách thay đổi hệ số
công suất cos. Áp dụng tính toán thiết kế tụ bù cho trạm biến áp tiêu
thụ 560kVA-35/0,4kV cung cấp điện cho công ty TNHH H&B
GVHD:
Vũ Hải Thuận
SVTH :
Bùi Thị Ngọc Bích
Hà Nội, Tháng năm 2012
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
PHẦN I: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐIỆN ÁP
Chương I: Khái niệm về chất lượng điện áp, các chỉ tiêu đánh g chất
lượng điện áp
1.1. Độ lệch điện áp
1.1.1 Độ lệch điện áp tuyệt đối
1.1.2 Độ lệch điện áp tương đối
1.2. Độ dao động điện áp
1.3. Độ hình sin
1.4. Độ đối xứng
Chương II: Các phương pháp đánh giá chất lượng điện áp
2.1. Đánh giá chất lượng điện áp theo độ lệch điện áp
2.1.1 Đánh giá chất lượng điện áp theo độ lệch giới hạn của điện
áp
2.1.2 Đánh giá chất lượng điện áp theo tiêu chuẩn tích phân điện
áp
2.1.3 Đánh giá chất lượng điện áp theo hình xác suất thống
2.1.4 Đánh giá chất lượng điện áp theo tương quan giữa công
suất và điện áp
2.2. Đánh giá độ đối xứng của điện áp
2.2.1 Phương pháp phân tích các thành phần đối xứng
2.2.1 Đánh giá độ đối xứng theo phương pháp xác suất
2.3. Đánh giá mức độ hình sin
PHẦN II: NÂNG CAO CHÂT LƯỢNG ĐIỆN ÁP BẰNG
CÁCH THAY ĐỔI ĐIỆN ÁP
Chương I: Các biện pháp chung nâng cao chất lượng điện áp
1.1 Các biện pháp tổ chức vận hành
1.2 Các biện pháp k thuật
Chương II: Phương pháp điều chỉnh điện áp
2.1. Khái niệm chung
2.2. Các phương pháp điều chỉnh điện áp
2.3 Các thiết bị điều chỉnh điện áp
Chương III: Nâng cao chất lượng điện áp bằng phương pháp
thay đổi tổng trở đường dây.
3.1 Cơ sở lý thuyết
3.2 Trình tự tiến hành
Chương IV: Nâng cao chất lượng điện áp bằng phương pháp thay đổi
dòng công suất phản kháng
4.1. Khái niệm về công suất phản kháng và hệ số cos
4.1.1 Công suất phản kháng
4.1.2 Hệ số công suất cos
4.2. Sự tương quan giữa Q và chất lượng điện áp
4.3. Lựa chọn tụ bù công suất phản kháng để nâng cao hệ số cos
4.3.1 Nâng cao hệ số công suất cos tự nhiên
4.3.1.1 Thay đổi và cải tiến quy trình công nghệ để các thiết bị điện làm
việc ở chế độ hợp lý nhất
4.3.1.2 Thay thế động cơ không đồng bộ làm việc non tải bằng động cơ có
công suất nhỏ hơn
4.3.1.3 Giảm điện áp của những động cơ làm việc non tải
4.3.1.4 Hạn chế động cơ chạy không tải
4.3.1.5 Dùng động cơ đồng bộ thay thế động cơ không đồng b
4.3.1.6 Nâng cao chất lượng sửa chữa
4.3.1.7 Thay thế những máy biến áp làm việc non tải bằng những máy
biến áp nhỏ hơn.
4.3.2 Nâng cao hệ số công suất cos bằng bù công suất phản kháng
4.3.2.1 Đương lượng kinh tế của công suất phản kháng
4.3.2.2 Phân phối dung lượng bù trong mạng điện
4.3.2.3 Lựa chọn công suất của tụ điện
4.3.2.4 Sơ đồ điều khiển dung lượng của tụ điện
4.3.2.5 Vận hành tụ điện
Chương V: Nâng cao chất lượng điện áp bằng cách chọn đầu phõn ỏp
hợp lý
5.1 Chọn đầu phõn ỏp của máy biến áp giảm áp hai dây quấn
5.2 Chọn đầu phõn ỏp của máy biến áp tăng áp hai dây quấn
5.3 Chọn đầu phõn ỏp cho máy biến áp ba pha ba dây quấn
PHẦN III: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TỤ BÙ CHO TRẠM BIẾN ÁP
TIÊU THỤ 560KVA-35/0,4KV
Chương I: Trạm biến áp 560-35/0,4kV
1.1. Giới thiệu về trạm biến áp
1.1.1 Cơ sở pháp lý, tiêu chuẩn kỹ thuật của đề án
1.1.2 Vị trí đặt trạm biến áp
1.1.3 Đấu nối trạm biến áp
1.1.4 Quy mô xây dựng trạm
1.1.5 Sơ đồ nối điện chính và đo lường bảo vệ
1.1.6 Nối đất
1.1.7 Phần xây dựng
1.2. Thu thập và xử lý số liệu, đánh giá chất lượng điện áp
Chương II: Thiết kế hệ thống bù tự động cho trạm biến áp
2.1. Lựa chọn phương pháp
2.2. Thiết kế chi tiết hệ thống tự động điều khiển cho hệ thống bù.
2.2.1 Tính toán, lựa chọn các thiết bị trong tủ tụ
2.2.2 Lựa chọn bộ điều khiển tụ bù tự động
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
~1~
MỞ ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đời sống
nhân dân cũng được nâng cao một cách rệt. Nhu cầu sử dụng điện năng trong
các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ sinh hoạt ng trưởng không
ngừng, do đó đòi hỏi điện ng không những phải cung cấp đầy đủ vsố lượng
mà còn phải đảm bảo vchất lượng. Đứng trước những yêu cầu đó, ngành điện
phải đầu nâng cấp từ việc cải tạo những nguồn điện đó đến xây dựng mới
và quy hoạch lại lưới điện ở các cấp khác nhau nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu
ngày càng tăng của phụ tải. Bên cạnh đó ngành điện đã áp dụng những tiến bộ
khoa học kỹ thuật vào trong quá trình vận hành và sản xuất điện năng. Việc ứng
dụng những tiến bộ khoa học k thuật đem lại cho ngành những bước phát triển
vững chắc để từ đó khẳng định ngành đi đầu trong công cuộc “Cụng nghiệp
hóa – Hiện đại hóa đất nước”.
Tuy nhiên, vẫn còn không ít những khó khăn như bán kính cấp điện của
hệ thống cung cấp điện cho những vùng nông thôn, miền núi cũn quỏ lớn cộng
với việc sử dụng các thiết bị lạc hậu, không đáp ng được các yêu cầu kỹ thuật,
dẫn đến hao tổn điện áp trên lưới còn khá lớn nên chất lượng điện hầu như
không đạt yêu cầu.
Để giảm hao tổn điện áp ngành điện đã sử dụng rất nhiều phương pháp
nâng cao chất lượng điện năng, những phương pháp mang lại hiệu quả cao đó là
phương pháp công suất phản kháng phương pháp điều chỉnh đầu phõn p
của máy biến áp. Hai phương pháp này thể thực hiện bằng tay hoặc tự động
hoàn toàn. Nhưng do yêu cầu ngày càng cao về chế độ làm việc tin cậy và chính
xác của thiết bị nên cần phải hệ thống tự động điều khiển các thiết bị trong
quá trình vận hành.
Hiện nay việc ứng dụng k thuật điều khiển tự động trong quá trình vận
hành các thiết bị b(mỏy bự đồng bộ, tụ bự…) và việc điều chỉnh điện áp cho
thấy rằng hiệu quả của mang lại cùng to lớn trong việc nâng cao chất
lượng điện năng bởi tính chính xác khả năng tạo ra sự làm việc ổn định, an
~2~
toàn cho các thiết bị m việc trong hệ thống điện. Do vậy cần phải ứng dụng
rộng rãi trong việc tự động điều khiển cho hệ thống điện.
Trước u cầu đó, được sự phân công của Bộ môn cung cấp sử dụng
Điện năng, Khoa Điện, Trường ĐH ng Nghiệp HN, dưới sự hướng dẫn
của thầy giáo Hải Thuận chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu thực hiện đ
tài: “Nõng cao chất lượng điện bằng cách thay đổi hệ số công suất cos và thiết
kế hệ thống tự động điều chỉnh dung lượng bự”.
thông tin tài liệu
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đời sống nhân dân cũng được nâng cao một cách rõ rệt. Nhu cầu sử dụng điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt tăng trưởng không ngừng, do đó đòi hỏi điện năng không những phải cung cấp đầy đủ về số lượng mà còn phải đảm bảo về chất lượng. Đứng trước những yêu cầu đó, ngành điện phải đầu tư nâng cấp từ việc cải tạo những nguồn điện đó cú đến xây dựng mới và quy hoạch lại lưới điện ở các cấp khác nhau nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của phụ tải. Bên cạnh đó ngành điện đã áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong quá trình vận hành và sản xuất điện năng. Việc ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật đem lại cho ngành những bước phát triển vững chắc để từ đó khẳng định là ngành đi đầu trong công cuộc “Cụng nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước”.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×