DANH MỤC TÀI LIỆU
Nâng cao hiệu quả thi hành luật doanh nghiệp của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hà nội
Các chữ viết tắt
1.
AFTA
-
Hiệp định tự do thương mại Châu á
2.
ĐKKD
-
Đăng ký kinh doanh
3.
CNĐKKD
-
Chứng nhận đăng ký kinh doanh
4.
CPH
-
Cổ phần hoá
5.
DNNN
-
Doanh nghiệp nhà nước
6.
FDI
-
Đầu tư nước ngoài trực tiếp
7.
GDP
-
Tổng sản phẩm quốc nội
8.
GTGT
-
Giá trị gia tăng
9.
HĐND
-
Hội đồng nhân dân
10.
HNKTQT
-
Hội nhập kinh tế quốc tế
11.
HTX-TCN
-
Hợp tác xã thủ công nghiệp
12.
ISO
-
Tiêu chuẩn đo lường chất lượng
13.
KH-CN&MT
-
Khoa học - Công nghệ và Môi trường
14.
KT-QT
-
Kinh tế quốc tế
15.
KT-XH
-
Kinh tế hội
16.
-CP
-
Nghị định Chính phủ
17.
NBIN
-
Trung tâm thông tin doanh nghiệp
18.
NSNN
-
Ngân sách nhà nước
19.
PPP
-
Tỷ suất ngang giá sức mua
20.
-BTC
-
Quyết định Bộ Tài chính
21.
-TTg
-
Quyết định Thủ tướng Chính phủ
22.
THCS
-
Trung học cơ sở
23.
TNHH
-
Trách nhiệm hữu hạn
24.
Tp.HCM
-
Thành phố Hồ Chí Minh
25.
TT-BKH
-
Thông tư Bộ Kế hoạch và Đầu tư
26.
TT-NHNN
-
Thông tư Ngân hàng Nhà nước
27.
UBND
-
Uỷ ban Nhân dân
28.
UNDP
-
Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc
29.
VAT
-
Thuế giá trị gia tăng
30.
VCCI
-
Phòng Thương mại Công nghiệp Việt nam
31.
VNĐ
-
Đồng Việt Nam
32.
WB
-
Ngân hàng Thế giới
33.
WTO
-
Tổ chức thương mại quốc tế
34.
XHCN
-
Xã hội chủ nghĩa
Lời mở đầu
Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 5 ngày
29/5/1999 thông qua với 84,5% phiếu thuận, tiếp đó được Chủ tịch Quốc
hội ký ngày 12/6/1999, được Chủ tịch nước ký quyết định ban hành đã
chính thức hiệu lực từ 1/1/2000. Đánh dấu một mốc quan trọng trong
quá trình tích cực nhất quán hoàn thiện môi trường kinh doanh của
Việt Nam theo các nguyên tắc kinh tế thị trường, Luật doanh nghiệp là kết
quả của sự tập hợp những kinh nghiệm quý báu rút ra tthực tiễn chuyển
đổi cơ chế kinh tế suốt những năm cuối thập kỷ 90, mà trực tiếp là từ việc
thực hiện Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân (đã được ban hành từ
1990) được tiếp thu tkinh nghiệm quốc tế, trước hết Luật công ty
của các nước ASEAN. Đồng thời, trong cùng bối cảnh chuyển đổi từ
chế kinh tế kế hoạch htập trung sang chế thị trường, khác với Luật
doanh nghiệp của Nga đặt trọng tâm vào đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá
nhân hoá khu vực doanh nghiệp Nhà nước, cũng khác với Luật
doanh nghiệp của Trung quốc đặt trọng tâm vào thúc đẩy xu hướng công
ty hcác doanh nghiệp Nhà nước tạo động lực thành lập các doanh
nghiệp mới, Luật doanh nghiệp của Việt Nam đặc trưng nổi bật là thực
hiện đột phá trong Đăng kinh doanh để tạo thuận lợi dễ dàng cho việc
thành lập mới các doanh nghiệp dân doanh...
Tổng thư Nông Đức Mạnh đã nhấn mạnh trong Diễn văn bế mạc
Hội nghị lần th Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
diễn ra ngày 13/11/2001 vừa qua nsau: "việc nghiêm chỉnh thực hiện
Luật doanh nghiệp, chỉ đạo tháo gỡ những vướng mắc cho doanh
nghiệp.v.v.. đã đem lại những kết quả rệt, chứng tỏ rằng chúng ta
thể phát huy mạnh mẽ hơn nữa nguồn nội lực để phát triển đất nước".
Thực tiễn triển khai Luật doanh nghiệp trên địa bàn Thành phố Nội
(địa phương có số lượng và sự tập trung các doanh nghiệp đứng thứ hai cả
nước chỉ sau Thành phố Hồ Chí Minh) thời gian gần đây đã đang
khẳng định tính đúng đắn của kết luận trên.
Qua quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Ngoại
thương, kết hợp với thực tế công tác của bản thân trong lĩnh vực kinh tế
ngoài quốc doanh của địa bàn thành phố nội, tôi quyết định chọn đề
tài: “Nâng cao hiệu quả thi hành luật doanh nghiệp của các doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trên địa bàn thành phố Hà nội .
Vì nhiều lý do khách quan và chủ quan nên chắc chắn nội dung khoá
luận không tránh khỏi những hạn chế nhất định, rất mong các thầy cô giáo
và bạn đọc chân thành góp ý kiến.
Nhân đây, tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh tế Ngoại thương,
Khoa Quản đào tạo tại chức trường Đại học Ngoại thương, Sở ng
An Hà nội, và đặc biệt là thầy giáo hướng dẫn – Ts. Nguyễn Hữu Khải, đã
giúp đỡ tôi hoàn thành Khoá luận tốt nghiệp đại học.
Hà nội, ngày 19 tháng 5 năm 2003
Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại
thương
Đỗ Triu Phong - Lp A2-CN9
1
Tiếp cận Luật doanh nghiệp
dưới góc độ quản lý Nhà nước
I. Quan điểm, nội dung cải cách nền hành chính nhà nước trong
giai đoạn hiện nay.
1) Cải cách nền hành chính trọng tâm của việc xây dựng nhà
nước pháp quyền Việt Nam.
Cải cách một bước nền hành chính trọng tâm của việc xây dựng
Nhà nước pháp quyền Việt Nam, trước hết do vị trí của nền hành chính
trong hệ thống các cơ quan quyền lực nhà nước:
+ Với chức năng hành pháp, nền hành chính trực tiếp tổ chức thực
hiện đường lối, chính sách của Đảng, luật pháp nghị quyết của Quốc
hội. Chính sách luật pháp đúng điều kiện tiên quyết, song phải
nền hành chính mạnh, hiệu quả thì chính sách luật pháp mới đi vào
cuộc sống; hơn nữa, trong quá trình tổ chức thực hiện, nền hành chính còn
góp phần tích cực vào việc bổ sung, phát triển chính sách, luật pháp.
+ Các quan hành chính trực tiếp xử công việc hàng ngày của
nhà nước, thường xuyên tiếp xúc với nhân dân, giải quyết các yêu cầu của
dân, cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nước với dân. Nhân dân đánh
giá chế độ, đánh giá Đảng trước hết thông qua hoạt động của bộ máy
hành chính.
+ Trong toàn bộ cấu nhà nước, bộ máy hành chính lực lượng
đông đảo nhất, với hệ thống tổ chức đồng bộ theo ngành cấp từ Trung
ương tới chính quyền cơ sở.
Nền hành chính của nước ta đã hoàn thành tốt nhiệm vụ qua các giai
đoạn cách mạng, bước chuyển biến, tiến bộ trong quá trình đổi mới,
nhưng hiện nay đang nhiều mặt yếu kém, thhiện tập trung bệnh
quan liêu, xa dân, xa cấp dưới sở; tình trạng phân tán, thiếu trật tự,
kỷ cương trong hệ thống hành chính trong xã hội; nạn tham nhũng
Chương I
Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại
thương
Đỗ Triu Phong - Lp A2-CN9
2
lãng phí của công; bộ máy hành chính cồng kềnh, nặng nề, vận hành trục
trặc, ít tạo thuận lợi cho doanh nghiệp; đội ngũ cán bộ, công chức thiếu
kiến thức, năng lực, một bộ phận không nhỏ kém phẩm chất, thậm chí
hỏng.
Khắc phục những căn bệnh ấy tức xây dựng một nền hành chính
trong sạch có đủ năng lực, sử dụng đúng quyền lực từng bước hiện đại
hoá để quản hiệu lực hiệu quả công việc cuả nnước, được dân
tin, dân yêu. Muốn vậy, không thể chỉ sửa đổi cục bộ, chắp vá mà phải tạo
ra sự biến đổi căn bản, hệ thống của nền hành chính trên sở giữ
vững sự ổn định chính trị. Với ý nghĩa đó, phải tiến hành một cuộc cải
cách sâu sắc và toàn diện, có tính chất cơ bản đối với nền hành chính.
Ngoài ra, nhân dân đòi hỏi mong muốn được yên n sinh sống,
làm ăn trong môi trường an ninh, trật tự dân chủ, không bị phiền hà,
sách nhiễu; người ngay được bảo vệ, kẻ gian bọn tham nhũng bị trừng
trị. Nền hành chính trách nhiệm chính và hiện nay chưa đáp ứng được
yêu cầu đó. Đồng thời, yêu cầu đổi mới phát triển kinh tế, hội trong
thời kỳ đổi mới đòi hỏi Nhà nước trực tiếp nền hành chính phải hoàn
thiện thể chế nâng cao hiệu lực quản lý theo chế mới để bảo đảm
cho đất nước phát triển nhanh bền vững theo yêu cầu của nền kinh tế
thị trường định hướng hội chủ nghĩa. cuối cùng, yêu cầu mrộng
quan hệ đối ngoại đa phương, đa dạng đòi hỏi thể chế hành chính đội
ngũ cán bộ phải thích ứng với luật pháp, tập quán trình độ quốc tế
đồng thời giữ vững độc lập tự chủ, bảo vệ lợi ích quốc gia. Yêu cầu này
càng bức xúc khi nước ta gia nhập ASEAN với tư cách thành viên đầy đủ
tham gia một số tổ chức quốc tế khác. Nhiệm vụ đổi mới tăng
cường sự lãnh đạo của Đảng, một mặt đòi hỏi phải nền hành chính
mạnh để đưa đường lối, chính sách của Đảng vào cuộc sống; mặt khác,
việc đổi mới chỉnh đốn Đảng trong sạch, vững mạnh nhân tố quyết
định chất lượng và hiệu lực của nền hành chính.
Như vậy, cải cách nền hành chính là trọng tâm của việc xây dựng
Nhà nước pháp quyền Việt Nam trước hết để cải thiện môi trường
kinh doanh của Việt Nam, tạo thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp,
tuân thủ các cam kết HNKTQT và thông lệ quốc tế.
2) Nội dung cải cách một bước nền hành chính.
Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Ngoại
thương
Đỗ Triu Phong - Lp A2-CN9
3
Cải cách một bước nền hành chính phải tiến hành đồng bộ trên cả ba
mặt: cải cách thể chế, chấn chỉnh bộ máyvà xây dựng, làm trong sạch đội
ngũ cán bộ, công chức, trong đó cải cách thể chế của nền hành chính có vị
trí rất quan trọng.
Thể chế bao gồm hiến pháp, luật các văn bản pháp quy dưới luật
tạo khuôn khổ pháp cho các quan hành chính thực hiện chức năng
quản lý, điều hành mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, cũng như cho mọi tổ
chức cá nhân sống làm việc theo pháp luật; đặc biệt, trong bối cảnh
hiện nay, thể chế quốc gia phải đáp ứng được hai yêu cầu bản trong
mối quan hệ giữa Nhà nước với doanh nghiệp và nhân dân:
Thứ nhất, xây dựng thể chế của nền hành chính dân chủ thực hiện
quyền lực của dân phục vụ lợi ích đáp ứng nguyện vọng của dân, phát
huy tiềm năng sức mạnh vật chất trí tuệ của dân, đòi hỏi nghĩa vụ
dân và thiết lập trật tự, kỷ cương theo pháp luật trong đời sống xã hội.
Thứ hai, đổi mới hoàn chỉnh thể chế quản lý nnước phù hợp
với các nguyên tắc kinh tế thị trường, tạo sự thích ứng về thể chế trong
quan hệ đối ngoại với luật pháp và tập quán quốc tế.
Trong Nghị quyết Trung ương 8 đề ra 5 vấn đề bức xúc cần tập trung
giải quyết, đó là:
- Cải cách một bước cơ bản các thủ tục hành chính
- Đẩy mạnh việc giải quyết các khiếu kiện của dân
- Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh thể chế kinh tế mới
- Đổi mới quy trình lập pháp và lập quy
- Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật
Nghị quyết Trung ương 8 cũng nêu ba lĩnh vực cần tập trung xây
dựng, bổ sung thể chế theo tinh thần đổi mới.
- Một là, thể chế tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong cơ chế thị trường cho việc hình
thành đồng bộ các yếu tố thị trường, cho việc tạo lập môi trường hợp tác,
cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp.
- Hai là, thể chế quản lý tài chính công (ngân sách, kho bạc, vốn đầu
thông tin tài liệu
Luật doanh nghiệp đã được Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 5 ngày 29/5/1999 thông qua với 84,5% phiếu thuận, tiếp đó được Chủ tịch Quốc hội ký ngày 12/6/1999, được Chủ tịch nước ký quyết định ban hành và đã chính thức có hiệu lực từ 1/1/2000. Đánh dấu một mốc quan trọng trong quá trình tích cực và nhất quán hoàn thiện môi trường kinh doanh của Việt Nam theo các nguyên tắc kinh tế thị trường, Luật doanh nghiệp là kết quả của sự tập hợp những kinh nghiệm quý báu rút ra từ thực tiễn chuyển đổi cơ chế kinh tế suốt những năm cuối thập kỷ 90, mà trực tiếp là từ việc thực hiện Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân (đã được ban hành từ 1990) và được tiếp thu từ kinh nghiệm quốc tế, trước hết là Luật công ty của các nước ASEAN
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×