DANH MỤC TÀI LIỆU
NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ TÁC TỬ VÀ CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM HƯỚNG TÁC TỬ
c t-Công nghệ phần mềm hướng c t
GVHD: Ths. Nguyễn Trung Tuấn
SV : Nguyễn Phương Lan
1
Luận văn:
“Tác t-Công ngh phần mềm hướng tác
tử”
c t-Công nghệ phần mềm hướng c t
GVHD: Ths. Nguyễn Trung Tuấn
SV : Nguyễn Phương Lan
2
MỤC LỤC
M ĐẦU....................................................................................................................4
CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP………………………….....6
1.1 Lịch sử thành lập và phát triển của công ty qua các giai đoạn………………6
1.2 Tổ chức bộ máy qun lý của công ty………………………………………...7
1.3 Các sản phm - Dịch v chính của Công ty Điện toán và truyền số liệu……9
1.4 Đnh hướng phát triển………………………………………………………..9
CHƯƠNG 2 CÔNG NGHỆ TÁC TỬ…………………………………………...12
2.1 Khái niệm về tác tử…………………………………………………………12
2.2 Các đặc điểm của tác tử…………………………………………………….13
2.3 Các thành phn cơ bản của tác tử…………………………………………..14
2.3.1 Kiến trúc của đơn tác tử………………………………………………14
2.3.2 Cảm nhn và tác động………………………………………………...15
2.3.2.1 Cảm nhận………………………………………………………..15
2.3.2.2 Tác động………………………………………………………...17
2.3.3 Cơ chế ra quyết định.............................................................................17
2.3.3.1 Mô hình chung..............................................................................17
2.3.3.2 Tác tử phn xạ..............................................................................18
2.3.3.3 Tác tử có trạng thái.......................................................................19
2.3.3.4 Tác tử hành động có mục đích......................................................21
2.3.3.5 Tác tử với cơ chế suy diễn logic…………………….…………..23
2.3.4 Hệ đac tử-Phi hợp trong hệ đa tác tử...............................................26
2.3.4.1 Phối hợp và tầm quan trọng đối vi hệ đa tác tử..........................26
2.3.4.2 Chia sẻ công việc..........................................................................29
2.3.4.3 Chia skết quả..............................................................................31
2.3.4.4 Phối hợp nhờ cấu trúc...................................................................32
2.3.4.5 Phối hợp nhờ quy tắc và luật........................................................33
2.3.4.5.1 Hình thành quy tắc và lut lệ...............................................33
c t-Công nghệ phần mềm hướng c t
GVHD: Ths. Nguyễn Trung Tuấn
SV : Nguyễn Phương Lan
3
2.3.4.5.2 Quy tắc dựng sẵn.................................................................35
2.3.4.6 Phối hợp thông qua ý đnh chung.................................................36
2.3.4.7 Phối hợp nhờ lập kế hoạch...........................................................39
2.5 Các lĩnh vực ứng dụng...................................................................................40
2.5.1 Ứng dụng trong quản lý sản xuất..........................................................40
2.5.2 Tác tử quản lý quá trình và luồng công vic(workflow).......................40
2.5.3 Tác tử thu thập và quản lý thông tin.....................................................41
2.5.4 Tác tử phục vthương mại điện tử......................................................41
2.6 Ưu nợc điểm của tác tử và công nghệ tác tử.............................................42
CHƯƠNG 3 CÔNG NGHỆ PHẦN MỀM HƯỚNG TÁC TỬ...........................45
3.1 Tiếp cận hướng tác tử cho công nghệ phần mềm..........................................45
3.2 Phần mềm hướng tác tử là gì?.......................................................................47
3.3 Tiếp cận hướng tác tử cho các hệ thống phần mềm......................................50
3.3.1 Các phân rã hướng tác tử......................................................................50
3.3.2 Các trừu tượng hoá hướng c tử cho các hệ thống phn mềm phức
tạp..............................................................................................................................52
3.3.3 Sự thay đổi các cu trúc trong t chức tạo qun lý mềm dẻo...............53
3.4 Vòng đời phần mềm hướng tác tử.................................................................54
3.4.1 Đặc tả (Specification)............................................................................54
3.4.2 Thực hiện (Implementation).................................................................56
3.4.2.1 Làm mịn (Refinement).................................................................57
3.4.2.2 Việc thc hiện trực tiếp các đặc tả tác tử......................................57
3.4.2.3 Việc biên dịch các đặc tả tác tử....................................................59
3.4.2.4 S xác minh..................................................................................61
3.4.3 Các hướng tiếp cận tiêu đề (axiomatic)................................................61
3.4.3.1 Stiên đề hoá hai ngôn ngữ đa tác tử..........................................62
3.4.3.2 Các hướng tiếp cận ngữ nghĩa: kiểm tra mô hình........................62
3.5 Phương pháp luận hướng tác tử.....................................................................64
c t-Công nghệ phần mềm hướng c t
GVHD: Ths. Nguyễn Trung Tuấn
SV : Nguyễn Phương Lan
4
3.5.1 Phương pháp Prometheus.....................................................................64
3.5.2 Phương pháp Tropos.............................................................................65
3.5.3 Phương pháp Gaia.................................................................................66
3.6 Một s ví dụ về ứng dụng công nghệ tác tử………………………….…….68
Kết luận và đánh giá…………………………………………………………..……74
Tài liệu tham khảo…..…………………………………………………………..….75
c t-Công nghệ phần mềm hướng c t
GVHD: Ths. Nguyễn Trung Tuấn
SV : Nguyễn Phương Lan
5
MĐẦU
Ngay t đầu những năm 80, tác tử và h đa c tử (Agent MultiAgent
System) đã được biết đến với hàng loạt công trình nghiên cu như một hướng
nghiên cứu mới. Tuy nhiên, chỉ bắt đu từ khoảng giữa thập niên 90, tác tvà hệ đa
tác t mới được thừa nhận rộng rãi ngay lập tức đã thu t s quan m ngày
càng lớn của giới nghiên cứu cũng như giới công nghiệp trong lĩnh vực ng Nghệ
Thông Tin.
S phát triển của k thuật nh toán trong vài thp kỷ cui đã dẫn tới những
thay đổi ch cực trong các nh vực sử dụng thông tin đồng thời dẫn đến sra đời
của nhiều công nghvà lĩnh vực nghiên cứu mới. Một mặt các hệ thống y tính
ngày càng tiên tiến cho phép xử thông tin nhanh hơn, đa dạng hơn đã tác động
tích cực đến đời sống, văn hóa, kinh tế. Mặt khác bản thân sự phát triển và ph cập
máy tính đặt ra những yêu cầu mới về mặt công nghệ, vcách thức y dựng, ng
dụng và nghn cứu các hthống thông tin. Các hệ thống máy tính hiện đại một
số đặc điểm sau:
Việc sử dụng máy tính và thiết b tính toán ngày càng ph dụng. Do g
thành liên tc hạ, các hệ thống x thông tin ngày ng được sử dụng nhiều trong
các ứng dụng, trong các thiết bị trước đây không thể sử dụng thiết btính toán vì
do kinh tế.
y tính ngày nay không còn các hthống hoạt động riêng l. Ngày càng
nhiu máy tính được nối mạng cho phép liên kết, trao đổi, chia sẻ thông tin và công
việc tính toán với nhau. Hệ thống thông tin dần dn dạng các hthống làm việc
phân tán song song. Việc tính toán và x thông tin khi đó thể xem xét như
quá trình tương tác (giữa các hệ thống tính toán). Xu hứng kết nối và xử lý phân tán
được coi là đặc điểm quan trọng nhất của máy tính hiện đại.
Slượng ứng dụng đa dạng với độ phức tạp không ngừng tăng. y tính
ngày càng đảm nhiệm công việc phức tạp hơn, không gần với khái niệm tính toán
truyền thống. Đây là những công việc trưc đây vốn ch con người khả năng
c t-Công nghệ phần mềm hướng c t
GVHD: Ths. Nguyễn Trung Tuấn
SV : Nguyễn Phương Lan
6
thc hiện. Nói cách khác, y tính ngày càng trnên “thông minhn, “trí tuệ”
hơn.
y tính ngày càng thêm tính tchủ. Để tăng năng xuất, hiệu qu, giải
phóng con ngưi khỏi nhiều công việc truyền thống, chúng ta có xu hướng trao cho
máy tính nhiu quyền hơn trong hành động và ra quyết định, đồng thời giảm bớt sự
can thiệp trực tiếp của con người vào hot động của máy tính. Nhiều hthống nh
toán và điều khiển có khả năng tự động hóa cao, ra quyết định độc lập làm tăng tính
hiu quả, ổn đnhđộ an toàn.
Các hệ thống tính toán hiện đại ngày càng có tính chất hướng người dùng.
các thế hệ máy tính đầu tiên, sngười thsử dụng y tính rất hạn chế. Họ đều
là chuyên gia về máy tính hoặc lập trình viên chuyên nghip, được trang bị kiến trúc
đặc biệt đểt làm việc với máy tính. Ngược lại, yêu cầu với y nh ngày nay là
phục vụ người dùng càng tt, thể hin một loạt yêu cầu như giao diện thân thiện
trực giác, khả năng thich nghi vi yêu cầu người dùng, cho phép cung cấp thông
tin có tính cá nhân hóa với từng đối tượng sử dụng.
Để y dựng các hthống tính toán thỏa mãn các đặc điểm và yêu cầu nói
trên mt số hướng nghiên cứu và ứng dụng mới của máy tính đã ra đời, trong đó
tác tvà hđa tác tử đang trở thành công nghcủa ơng lai đgiải quyết các vấn
đề nêu trên. Vì vy em quyết định chọn đề tài:”Tìm hiu về công nghệ Agent” để có
cái nhìn tổng quan về công nghtác tử, giúp người đọc hiểu qua phần nào v công
ngh Agent- công nghđang dn mang tính ứng dụng trong tương lai. Do thời gian
hn đây một công nghệ mới nên đtài ca em không tránh khỏi những sai
sót trong khi thc hiện.
Em xin chân thành cảm ơn Giáo viên ớng dẫn Nguyễn Trung Tun cùng
toàn th các giảng viên trong Bmôn Công nghThông Tin, các cán bộ công nhân
viên trong công ty VDC1 đã giúp đem trong qtrình thực tập đem thể hoàn
thành báo cáo tt nghiệp này.
thông tin tài liệu
Ngay từ đầu những năm 80, tác tử và hệ đa tác tử (Agent và MultiAgent System) đã được biết đến với hàng loạt công trình nghiên cứu như là một hướng nghiên cứu mới. Tuy nhiên, chỉ bắt đầu từ khoảng giữa thập niên 90, tác tử và hệ đa tác tử mới được thừa nhận rộng rãi và ngay lập tức đã thu hút sự quan tâm ngày càng lớn của giới nghiên cứu cũng như giới công nghiệp trong lĩnh vực Công Nghệ Thông Tin.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×